Cho đoạn văn sau:Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều. Đọc Truyện Kiều ta thấy xã ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:47:01
Để có thể viết tốt một đoạn văn thuyết minh, ý nào là không cần phải làm? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:46:59
Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, nhận thức, phản bác – chứng minh nhằm mục đích làm tăng tính hấp dẫn và sự lôi cuốn cho đoạn văn. Đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:46:58
Một đoạn văn thuyết minh thường gồm phần? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:46:57
Đâu là điểm giống nhau giữa một đoạn văn thuyết minh và một đoạn văn tự sự? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:46:56
Đâu là điểm khác biệt giữa một đoạn văn thuyết minh và một đoạn văn tự sự? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 11:46:53
Một đoạn văn cần đạt được những yêu cầu nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:46:52
Thế nào là một đoạn văn? (Ngữ văn - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 11:46:51
Các hình phạt mà Diêm Vương và trời đất áp dụng để trừng trị tên giặc phương Bắc có ý nghĩa sâu xa, gắn với triết lí, quan niệm của người phương Đông. Dòng nào dưới đây giải thích chưa đúng ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:46:40
Ở đoạn mở đầu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền. Dòng nào dưới đây nêu không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:46:38
Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu đế cuối tác phẩm là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:46:37
Truyền kì mạn lục ra đời vào thế kỉ nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:46:36
Tên phiên âm của Chuyện chức phá sự Đền Tản Viên là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 11:46:34
Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, chi tiết nào đóng vai trò làm nền cho việc triển khai hàng loạt các chi tiết hoang đường kì ảo? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:46:33
Nhận xét nào dưới đây về Nguyễn Dữ là không chính xác? (Ngữ văn - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 11:46:31
Định nghĩa nào đúng với chức Phán sự trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:46:31
Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí do gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:46:29
Tên tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 11:46:28
Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ bao gồm bao nhiêu truyện? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:46:27
Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại truyện truyền kì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:46:25
Nội dung chính của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:46:23
Đặc điểm nổi bật của truyền kì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 11:46:22
Dòng nào nêu đúng mục đích của đoạn văn thuyết minh dẫn ở câu 13? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 11:46:21
Câu nào nào khái được những hiểu biết mà đoạn văn dẫn ở câu 8 mang lại cho người đọc? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:46:19
Những cây hoa lan thuộc về họ lan, một họ thực vật lớn nhất trong lớp cây một lá mầm, gồm nhiều loài nhất. Cho đến đầu thập kỉ vừa qua, toàn thế giới có khoảng 100.000 loài lan, xếp trong 800 chi. Trong số 100.000 loài lan ấy, có khoảng 25.000 loài ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:46:18
Điểm nổi bật nhất của truyện ngắn qua đoạn thuyết minh dẫn ở câu 6 là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:46:16
Nguyên tắc của việc vận dụng, phối hợp và lựa chọn các phương pháp thuyết minh là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:46:14
Mục đích chủ yếu của thuyết minh là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:46:01
Phương pháp thuyết minh bằng cách nêu định nghĩa khác thuyết minh bằng cách chú thích ở điểm gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:45:59
Phương pháp thuyết minh nào sau đây chưa học ở THCS? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:45:56
Yếu tố nào không bắt buộc phải có trong khi tìm hiểu sự vật, hiện tượng để viết bài văn thuyết minh? (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:45:56
Ngô Sĩ Liên đã khắc họa thành công tính cách Thái sư Trần Thủ Độ qua phương diện chủ yếu nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:45:42
Trước cùng một sự việc (người quân hiệu ngăn lại không cho Linh Từ Quốc Mẫu đi qua thềm cấm) mà một người thì cho là khinh nhờn thượng cấp, đòi phải trừng phạt, một người cho là biết giữ phép, lấy vàng lụa khen thưởng. Sự đối lập, nghịch trái như vậy ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 11:45:41
Khi vua muốn phong anh của Thủ Độ là An Quốc làm tướng, Thủ Độ can vua và nói: Nếu anh em cùng là tướng thì việc trong triều sẽ ra sao? Lời can gián này có ngụ ý rằng, nếu cả hai anh cùng làm tướng thì: (Ngữ văn - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 11:45:39
Ngươi vì có công chúa xin cho được làm câu đương, không ví như người câu đương khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt.Câu nói của Trần Thủ Độ đối với kẻ xin chức cho thấy cách ứng xử thông minh, tế nhị của ông, cùng lúc, đã đạt được nhiều ... (Ngữ văn - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:45:37
Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép như thế, ta còn trách gì nữa?Câu nói với người quân hiệu cho thấy nguyên tắc đánh giá, nhìn nhận con người và sự việc của Trần Thủ Độ là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 11:45:37
Khi nghe những lời của người hặc nói, Thủ Độ xác nhận: Đúng như lời người ấy nói, rồi lấy tiền lụa thưởng cho anh ta. Cách ứng xử như vậy cho thấy Thủ Độ là người: (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:45:35