Đo chiều dài tai và đuôi của 3 con thỏ cùng độ tuổi, cùng mức dinh dưỡng, nhưng sống ở 3 vùng khác nhau (vùng 1: từ 0 – 30 độ vĩ Bắc, vùng 2: từ 30 – 55 độ vĩ Bắc, vùng 3: từ 55 – 80 độ vĩ Bắc). Người ta thu được kết quả trong bảng sau: ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/09 16:37:31
Dựa vào hình tháp tuổi, có thể nhận biết được thông tin nào sau đây về quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 16/09 16:37:30
Sơ đồ mô tả ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài A và B được thể hiện ở hình 1, 2 và 3 bên dưới. Loài A và loài B sẽ không cạnh tranh nhau về thức ăn khi ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài được thể hiện ở hình nào? (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 16/09 16:37:30
Sự tăng trưởng kích thước của một quần thể cá rô được mô tả bằng đồ thị sau. Nhận xét nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/09 16:37:30
Hình dưới đây mô tả đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật. Phát biểu nào dưới đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/09 16:37:29
Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/09 16:37:29
Mối quan hệ giữa các sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ hội sinh? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/09 16:37:29
Khi nói về giới hạn sinh thái, nhận định nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 16/09 16:37:29
Cá hồi (Salmo salar) sinh ra và lớn lên ở vùng nước ngọt, khi trưởng thành , thể chúng di cư ra vùng biển nước mặn để sinh sống, đến giai đoạn sinh sản chúng lại trở về vùng nước ngọt để đẻ trứng. Ví dụ trên thể hiện quy luật tác động nào của nhân tố ... (Sinh học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 16/09 16:37:29
Nhận định nào sau đây thể hiện quy luật tác động không đồng đều của nhân tố sinh thái đến sinh vật? (Sinh học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 16/09 16:37:29
Môi trường gồm nhiều nhân tố sinh thái khác nhau như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,... nếu một nhân tố sinh thái thay đổi không thuận lợi sẽ ảnh hưởng đến sinh vật, đó là quy luật tác động nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/09 16:37:29
Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái trong hình dưới thể hiện nhận định nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 16/09 16:37:29
Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng 1 loài chim luôn ngăn cản bướm không hút mật trên các hoa màu xanh. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi các con chim đó rời đi khỏi đồng ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/09 16:37:28
Cho các thông tin về giới hạn nhiệt độ của các loài sinh vật dưới đây: – Loài chân bụng Hydrobia aponensis: 1 – 60 °C. – Loài đỉa phiến: 0,5 –24 °C. – Loài chuột cát đài nguyên: (–5 °C) – (+30 °C). – Loài cá chép Việt Nam: 2 − 44 °C. Trong các loài ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 16/09 16:37:28
Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 16/09 16:37:28
Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/09 16:37:27
Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái: (1) Động vật ăn động vật. (2) Động vật ăn thực vật. (3) Sinh vật sản xuất. Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/09 16:37:27
Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: → sâu gà → cáo → hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/09 16:37:26
Việc sử dụng ong kí sinh diệt loài bọ dừa là ứng dụng hiện tượng nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 16/09 16:37:26
Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 16/09 16:37:26
Ở mối quan hệ sinh thái nào sau đây không có loài nào bị hại? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/09 16:37:26
Sinh vật nào sau đây luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 16/09 16:37:25
Khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều, giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt các cá thể trong quần thể thường phân bố theo kiểu nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 16/09 16:37:25
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ổ sinh thái? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/09 16:37:25
Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển. Đây là định nghĩa khái niệm (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 16/09 16:37:25
Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 16/09 16:37:24
Giới hạn sinh thái thường được chia thành các khoảng là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/09 16:37:24
Giới hạn sinh thái là (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/09 16:37:24
Nhân tố hữu sinh gồm (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/09 16:37:24
Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/09 16:37:23
Trên quần đảo Galapagos có 3 loài sẻ cùng ăn hạt: – Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài. – ... (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/09 16:37:06
Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. ... (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/09 16:37:05
Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ ... (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 16/09 16:37:05
Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau? (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/09 16:37:05
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố đột biến làm thay đổi tần số allele (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 16/09 16:37:05
Mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế dũi (dế trũi), cánh sâu bọ và 1 cánh dơi là những bằng chứng về (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 16/09 16:37:05