Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo Ôm thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
16/09 16:37:05 (Sinh học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo Ôm thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau. 0 % | 0 phiếu |
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau. 0 % | 0 phiếu |
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau. 0 % | 0 phiếu |
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Diane Dodd đã làm thí nghiệm: chia một quần thể ruồi giấm thành 2 loại và nuôi bằng hai môi trường khác nhau chứa tinh bột và chứa đường maltose. Sau đó bà cho 2 loại ruồi sống chung và nhận thấy “ruồi maltose” không thích giao phối với “ruồi tinh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau? (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan niệm hiện đại, nhân tố đột biến làm thay đổi tần số allele (Sinh học - Lớp 12)
- Mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế dũi (dế trũi), cánh sâu bọ và 1 cánh dơi là những bằng chứng về (Sinh học - Lớp 12)
- Tay người và vây cá voi là bằng chứng về (Sinh học - Lớp 12)
- Gene TAS2R38 của cơ thể người mã hoá một loại protein màng tế bào ảnh hưởng đến khả năng nếm các hợp chất đắng. Những người sở hữu ít nhất một allele TAS2R38 có khả năng vị giác tốt hơn và có thể nếm một số loại chất đắng. Người ta ước tính rằng có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi phân tích đoạn mạch mã gốc của gene mã hoá cho cùng một loại protein ở 4 loài sinh vật, người ta thu được trình tự các nucleotide trên exon tương ứng như sau: Loài A: 3'... - GTT-TAX-TGT-AAG-TTX-TGG-5' Loài B: 3'... - GTT-GAX-TGT-AAG-TTX-TGG-5' ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong vòng vài tuần chữa trị bằng thuốc 3TC, quần thể HIV ở người bệnh bao gồm toàn loại virus kháng 3TC. Phát biểu nào sau đây đúng để giải thích hiện tượng trên? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nghiên cứu một loài bướm sâu đo bạch dương (Biston betularia) vốn có màu trắng đốm đen sống trên thân cây bạch dương màu trắng, sau nhiều năm ở vùng này có khu công nghiệp nhiều bụi than từ nhà máy phun ra bám vào thân cây, tỉ lệ các cá thể màu ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, có nàng... có chùa Tam Thanh?
- Cầu thủ nào đã đoạt được 5 Cúp C1 tính đến 2024? (Hoạt động trải nghiệm - Lớp 9)
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Quê ta có dải sông Hàn, có hòn non nước, có hang...?
- Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Dữ?
- Ngôi chùa cổ nhất Việt Nam có tên là gì? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 4)
- Truyện Kiều có tất cả bao nhiêu câu lục bát?
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: THUẦN PHỤC SƯ TỬ Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Tìm một số biết rằng nếu ta gấp 3 lần số đó rồi cộng với 21,5 rồi trừ đi 1,5 được kết quả là 35,9. Số đó là: (Toán học - Lớp 5)
- Số thích hợp để điền vào ô trống là: 438 : 12 + 3,5 = ? (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính 7,75 : 2,5 là: (Toán học - Lớp 5)