Cho hai nửa khoảng M = (0; 2], N = [1; 4). Tìm E = Cℝ(M ∩ N). (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:40:42
Miền nghiệm của hệ bất phương trình x-y+2>0y+2>0là phần màu trắng được biểu diễn trong hình vẽ nào dưới dây ? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:40:40
Cho tập hợp K = [1 ; 7) \ (– 3 ; 5). Khẳng định nào sau đây đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:40:37
Cho tam giác ABC biết sinBsinC=3và AB=22 . Tính AC. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:40:36
Cho tập hợp B gồm các số tự nhiên bé hơn 20 và chia hết cho 4. Viết tập hợp trên dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:40:31
Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình: 3x + 2(y + 3) > 4(x + 1) – y + 3 ? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:40:27
Giá trị của biểu thức S = 2 + sin2 90° + 2cos2 60° − 3tan2 45° bằng: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 18:40:25
Trong các hệ bất phương trình sau, hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 18:40:22
Với giá trị nào của x sau đây, mệnh đề chứa biến P(x): “x2 – 5x + 4 = 0” là mệnh đề đúng? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 18:40:15
Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cosA =35. Độ dài đường cao ha của tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:40:09
Tam giác ABC có BC = 6, AC = 7, AB = 8. Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 18:37:20
Trong tam giác EFG, chọn mệnh đề đúng. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:37:14
Tam giác ABC có A=35°, B=25°. Giá trị của cosC bằng (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:37:10
Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2y < 10? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 18:37:00
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:36:55
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:36:48
Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 18:36:42
Cho hai tập hợp H = {n ∈ ℕ | n là bội của 2 và 3}, K = {n ∈ ℕ | n là bội của 6}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 18:36:39
Cho hai tập hợp A = (– ∞; – 2] và B = (– 3; 5]. Tìm mệnh đề sai. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:36:34
Xác định tập hợp B = {3; 6; 9; 12; 15} bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:36:28
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {n ∈ ℕ| 3 < n < 8} ta được (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:36:19
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀x ∈ ℝ, x – 2 > 5” là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 18:36:17
Cho các câu sau: (1) Số 7 là số lẻ. (2) Bài toán này khó quá! (3) Cuối tuần này bạn có rảnh không? (4) Số 10 là một số nguyên tố. Trong các câu trên có bao nhiêu câu là mệnh đề? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:36:12
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Độ dài của vectơ 2(→HA-→HC)bằng (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 18:35:04
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng 1. Gọi M là điểm nằm trên đường tròn (O), độ dài vectơ →MA+→MB+→MC bằng (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:35:00
Cho hình thang MNPQ, MN // PQ, MN = 2PQ. Phát biểu nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 18:34:52
Phát biểu nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:34:31
Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 18:31:07
Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:30:54
Cho tam giác đều ABC có AB=a, M là trung điểm của BC. Khi đó →MA+→AC bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 17:37:22
Cho hình bình hành ABCD với điểm K thỏa mãn →KA+→KC=→AB thì (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 17:37:15
Cho hình chữ nhật ABCD. Hãy chọn khẳng định đúng. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 17:37:09
Đẳng thức nào sau đây, mô tả đúng hình vẽ bên? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 17:36:58
Một người đứng ở vị trí A trên nóc một ngôi nhà cao 8m đang quan sát một cây cao cách ngôi nhà 25m và đo được BAC =43°44'. Chiều cao của cây gần với kết quả nào nhất sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 17:36:53
Cho tam giác ABC có BC = 50 cm, B = 65o C = 45o Tính chu vi của tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị xăng – ti – mét): (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 17:36:51
Cho tam giác ABC, có các cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Định lí sin được phát biểu: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 17:36:43
Trong các công thức dưới đây, công thức nào sai về cách tính diện tích tam giác ABC? Biết AB = c, AC = b, BC = a, ha, hb, hc lần lượt là các đường cao kẻ từ đỉnh A, B, C, r là bán kính đường tròn nội tiếp, R là bán ... (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 17:36:34
Cho điểm M(x0; y0) nằm trên đường tròn đơn vị thỏa mãn xOM = α. Khi đó phát biểu nào dưới đây là sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 17:36:29
Cho tam giác ABC, ta có các đẳng thức: (I) sinA2 = sinB+C2; (II) tanA2 = cotB+C2; (III) sinA = sin(B + C). Có bao nhiêu đẳng thức đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 17:36:18
Tính giá trị biểu thức: A = cos 0° + cos 40° + cos 120° + cos 140° (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 17:35:58