Tập xác định của hàm số \[y = \frac{1}{{\sin 2x}}\] là: (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 11:25:59
Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:25:58
Cho dãy số \[\left( \right)\] với \[{u_n} = 1 + {2^n}\] . Khi đó số hạng \[{u_{2018}}\] bằng: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:25:58
Hàm số y = 3sin2x tuần hoàn với chu kì là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:25:57
Số hạng chứa \[{x^{11}}\] trong khai triển của nhị thức \[{\left( {x + 4} \right)^{20}}\] là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:25:56
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sin2021x+2022trên R lần lượt là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:25:55
Một hộp chứa 10 quả cầu phân biệt. Số cách lấy ra từ hộp đó 3 quả cầu là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:25:55
Cho cấp số cộng \[\left( \right)\] với \[{u_1} = 2\], \[d = 9\]. Khi đó số 2018 là số hạng thứ mấy trong dãy? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:25:53
Cho tứ diện S. ABCD có đáy ABCD là hình thang \[\left( {AB//CD} \right)\]. Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của BC, AD, và SA. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (MNP). (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 11:25:52
Tìm tập xác định của hàm số y=2019cot2x+2020. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:25:51
Hình thang ABCD có đáy \[AB = 2CD\], trong đó A, B thuộc trục hoành C, D thuộc đồ thị hàm số \[y = \cos x\]. Biết đường cao của hình thang ABCD bằng \[\frac{{\sqrt 3 }}{2}\] và \[AB < \pi \]. Tính độ dài cạnh đáy AB ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:25:50
Trong không gian cho 2018 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Khi đó có tối đa bao nhiêu mặt phẳng phân biệt tạo bởi 3 trong số 2018 điểm đó? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 11:25:49
Hai điểm \[M\left( {5; - 7} \right)\] và \[M'\left( { - 5; - 7} \right)\] đối xứng nhau qua: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 11:25:48
Cho đường tròn (O) và điểm P nằm trong đường tròn đó. Một đường thẳng thay đổi luôn đi qua P, cắt (O) tại hai điểm A và B. Khi đó, quỹ tích các điểm M thỏa mãn PM→=PA→+PB→ là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 11:25:47
Số nghiệm của phương trình sin2x−2cos2x−5sinx−cosx+42cosx+3=0 trên đoạn 0 ; 2019 bằng: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 11:25:46
Cho phương trình cosx+14cos2x−mcosx=msin2x. Số giá trị nguyên của m để phương trình trên có đúng 2 nghiệm thuộc đoạn 0;2π3 là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 11:25:45
Cho 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và BC. Trên đoạn CD lấy điểm K sao cho CK = 3KD. Giao điểm của đường thẳng AD và mặt phẳng (IJK) là H. Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:25:44
Thiết diện của hình chóp tứ giác (cắt bởi một mặt phẳng) không thể là hình nào dưới đây ? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 11:25:43
Phương trình sin3x + sinx = cosx tương đương với phương trình nào sau đây: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 11:25:42
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3cos4x+4sin2x+23sin4x+2cos2x+2 Khi đó M+m=a+b2, với a,b là các phân số tối giản. Ta có: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:25:41
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn −2019;2019 để phương trình m+1sin2x−sin2x+cos2x=0 có nghiệm? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:25:40
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình tan2020x+cot2020x=2cos2019π4−xcó dạng πabvới a,blà các số nguyên, a<0và a,bnguyên tố cùng nhau. Tính S = a+ b (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:25:39
Tính diện tích S của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm của phương trình: 3sinx+cos3x+sin3x1+2sin2x=cos2x+2 (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 11:25:39
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ có phương trình x - y - 4 = 0. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp các phép vị tự tâm O tỉ số k=12 và phép quay tâm O góc quay −45o biến đường thẳng Δ thành đường thẳng nào trong các ... (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:25:37
Gọi M, m làn lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=4sin2x+2sin2x+π4. Khi đó S=M2+mcó dạng a+b2thì: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 11:25:35
Trong khai triển nhị thức Newton của biểu thức \[{\left( {x + \frac{2}{{{x^2}}}} \right)^{12}}\] (với \[x \ne 0\]), tìm hệ số của số hạng chứa \[{x^3}.\] (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:25:34
Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I là trung điểm của AB, J là điểm đối xứng với B qua C, K là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (IJK) cắt tứ diện ABCD theo một thiết diện có diện tích là:a23 (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:25:34
Phương trình \[\sqrt 3 \sin 2x - cox2x + 1 = 0\] có tất cả các nghiệm là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 11:25:33
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang AB€CD,AB>CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm SB,SC. Khi đó mặt phẳng (AMN) cắt hình chóp SABCD theo thiết diện là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:25:32
Trong đợt kết nạp Đoàn đầu năm của trường THPT X, kết quả có 15 học sinh khối 10 gồm 5 học sinh nam và 10 học sinh nữ, 35 học sinh khối 11 gồm 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ được kết nạp. Chọn ngẫu nhiên từ các học sinh được kết nạp ra 3 học sinh ... (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:25:31
Cho A, B là hai biến cố độc lập cùng liên quan đến phép thử T, xác suất xảy ra biến cố A là \[\frac{1}{2},\] xác suất xảy ra biến cố B là \[\frac{1}{4}.\] Xác suất xảy ra biến cố A và B là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:25:31
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của CD, CB, SA. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:25:29
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và số đó chia hết cho 5? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:25:28
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \[y = \sin 2x\] trên tập xác định của nó. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:25:27
Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:25:27
Cho \[\Delta ABC\] vuông tại A, \[AB = 6,{\rm{ }}AC = 8.\] Phép vị tự tâm A tỉ số \[\frac{3}{2}\] biến B thành \[B',\] biến C thành \[C'.\] Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp \[\Delta AB'C'.\] (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 11:25:26
Trong mặt phẳng, cho đường thẳng \[d'\] là ảnh của đường thẳng d qua phép quay \[{Q_{\left( {A;90^\circ } \right)}}.\] Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 11:25:25
Một hộp đựng 10 viên bi khác nhau, trong đó có 6 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 3 viên bi gồm 2 viên bi xanh và 1 viên bi đỏ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:25:24
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \[M\left( {3; - 3} \right).\] Tìm tọa độ điểm \[M'\] là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ \[\overrightarrow v \left( { - 1;3} \right).\] (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:25:23
Tìm tập xác định D của hàm số \[y = \tan x?\] (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:25:22