Biến cố “Chúng ta có thể quay về quá khứ” là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 12:52:14
Biến cố “Nhiệt độ thấp nhất trong năm sau tại Việt Nam là 6oC” là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:52:13
Một túi đựng 8 quả cầu được ghi các số 3; 5; 7; 12; 18; 20; 22; 24. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi. Tính xác suất để: “Lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 3”. (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 12:52:10
Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Tìm xác suất của biến cố sau: “Minh lấy được viên bi màu đỏ”. (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:52:09
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Tìm xác suất của biến cố sau: “Số được chọn chia hết cho 5”. (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:52:07
Tổ I của lớp 7D có 5 học sinh nữ và 5 học sinh nam. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong Tổ I của lớp 7D. Xét biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ”. Xác suất của biến cố trên bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:52:06
Bình, An và Nam mỗi người gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của biến cố: “Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 220”. (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:52:04
Bạn An tung một đồng xu cân đối và đồng chất. Tìm xác suất của biến cố sau: “Tung được mặt ngửa”. (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 12:52:02
Một túi đựng 6 tấm thẻ được ghi các số 6; 8; 10; 12; 14; 16. Xét biến cố “Rút được tấm thẻ chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố trên bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:52:01
Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ là số 10”. Xác suất của biến cố trên là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:51:57
Trong một ống cắm bút có 1 bút vàng, 1 bút đỏ và 1 bút đen có kích thước và khối lượng như nhau. Lần lượt lấy ra 1 bút từ ống. Gọi A là biến cố: ''Lấy được bút đỏ ở lần thứ nhất''. Tìm P(A). (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:51:55
Một tổ học sinh của lớp 7A có 4 bạn nam và 4 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Tìm xác suất biến cố sau: “Bạn được gọi lên là bạn nam”? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:51:54
An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1”. (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 12:51:52
Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tính xác suất của biến cố sau: A: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là 6” (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:51:51
Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1”? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 12:51:48
Biến cố không thể có xác suất bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:51:47
Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất: (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 12:51:46
Biến cố “Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới” là biến cố loại gì? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:51:45
Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể? (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:51:45
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 12:51:44
Biến cố “Đến năm 2030, con người tìm được thuốc chữa ung thư” là biến cố nào trong các biến cố sau đây? (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:51:42
Tung một đồng xu hai lần. Hỏi trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể? Biết rằng hai lần tung đều xuất hiện mặt ngửa. (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:51:41
Biến cố “Ở Hà Nội, ngày mai Mặt Trời sẽ mọc ở hướng đông” là biến cố loại gì? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:51:39
Mỗi hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số bé hơn 10”. Nêu tập hợp ... (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:51:39
Trong một ống cắm bút có 1 bút vàng, 1 bút đỏ và 1 bút đen. Lần lượt lấy ra 2 bút từ ống. Gọi A là biến cố: ''Lấy được bút đỏ ở lần thứ nhất''. Hãy nêu tập hợp các kết quả làm cho biến cố A xảy ra. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 12:51:37
Biến cố ngẫu nhiên là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:51:37
Biến cố không thể là (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 12:51:36
Gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp và quan sát số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 2” là biến cố gì? (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:51:36
Biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố gì? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:51:35
Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7 là biến cố gì? (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:51:34
Biến cố chắc chắn là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:51:33
Cho hình vẽ như bên dưới. Biết đường kính của đường tròn nằm trong tam giác là 8 cm. Độ dài của GK bằng: (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 12:49:54
Cho tam giác ∆ABC có đường trung tuyến BD bằng đường trung tuyến CF. Khi đó tam giác ∆ABC là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:49:51
Cho tam giác ∆ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Từ M và N vẽ 2 đường trung trực cắt nhau tại O. Biết đường tròn tâm O bán kính OA có đường kính bằng 8 cm. Độ dài đoạn thẳng OB bằng: (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 12:49:46
Cho tam giác ∆ABC có A^ là góc tù. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua điểm: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:43:49
Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC^ = 60°, H là trung điểm của BC. Từ H kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại K. Tính KBH^ . (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:43:47
Quan sát hình bên dưới. Có các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ O xuống đường thẳng c, trong số các đường này đường nào ngắn nhất? (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:43:42
Trong tam giác ABC có AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Chọn câu sai. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:43:39
Cho ∆ABC A^+B^= ∆DEF. Biết E^= 130°, = 55°. Tính A^, C^, D^, F^ . (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:43:37