Xét các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập từ các số \[0\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7.\] Xác suất để tìm được một số có dạng \(\overline {3xy} \) là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 14/11 16:24:21
III. Vận dụng Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Gọi \[A\] là biến cố “Số tự nhiên được chọn gồm 3 chữ số \[3\,;\,\,4\,;\,\,5\]”. Xác suất của biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:24:21
Một hộp có hai bi trắng được đánh số 1 và 2 ,viên bi xanh được đánh số 4 và 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 và 7. Lấy ngẫu nhiên lần lượt hai viên bi từ hộp. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:24:20
Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con xúc xắc bằng 6” là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 14/11 16:24:20
Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ và viết số tạo thành từ 2 thẻ đó. Không gian mẫu của phép thử có số phần tử là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:24:20
Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Xét biến cố \[A:\] “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”. Tập hợp mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:24:20
Một lô hàng có \[1\,\,000\] sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm không đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:24:20
Một xạ thủ bắn vào một tấm bia được chia thành các ô bằng nhau đánh số từ 1 đến 10. Xác suất để xạ thủ bắn được điểm tốt (từ 8 đến 10 điểm) là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:24:20
II. Thông hiểu Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 14/11 16:24:20
Bạn An viết lên bảng một số tự nhiên có 2 chữ số và nhỏ hơn 50. Số kết quả thuận lợi của biến cố “Số được viết là số tròn chục” là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 14/11 16:24:19
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Số kết quả thuận lợi cho biến cố: “số được chọn chia hết cho 10” là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 14/11 16:24:19
Trong một hộp có các tờ giấy giống nhau ghi các số từ 1 đến 18. Lấy ngẫu nhiên một tờ giấy trong hộp. Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:24:19
I. Nhận biết Các kết quả của phép thử nào sau đây không cùng khả năng xảy ra? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:24:19
III. Vận dụng Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần. Xác suất để cả ba lần đều xuất hiện mặt sấp là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 14/11 16:24:19
Bạn Tùng gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần. Xác suất của biến cố \[D\]: “Kết quả lần gieo thứ nhất là 6” là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 14/11 16:24:19
II. Thông hiểu Một đĩa tròn bằng bìa cứng được chia làm 12 phần bằng nhau và ghi các số \[1\,;\,\,2\,;\,\,3\,;\,\,...\,;\,\,12.\] Chiếc kim được gắn cố định vào trục quay ở tâm của đĩa. Xét phép thử “Quay đĩa tròn một lần”. Xác suất của biến cố ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:24:18
Trong các phép thử sau, phép thử mà các kết quả không có cùng khả năng xảy ra là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 14/11 16:24:18
Giả sử các kết quả có thể của phép thử T là đồng khả năng xảy ra. Khi đó xác suất của biến cố \[E\] có liên quan tới T được ký hiệu là (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 14/11 16:24:18
I. Nhận biết Cho phép thử \[T\], xét biến cố \[E\]. Kết quả của phép thử \[T\] làm cho biến cố \[E\] xảy ra được gọi là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 14/11 16:24:18
Gieo hai con xúc xắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là: (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 14/11 16:24:18
Trong một chiếc hộp đựng 1 viên bi đỏ, 1 viên bi xanh, 2 viên bi trắng và 2 viên bi vàng. Lần lượt lấy ngẫu nhiên 2 viên bi và ghi lại màu sắc của hai viên bi đó. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 14/11 16:24:18
Gieo một đồng xu 3 lần là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:24:17
Gieo một đồng tiền và một con xúc xắc. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 14/11 16:24:17
Một hộp có 3 quả bóng được đánh số lần lượt từ 1 đến 3. Bạn An và bạn Hoàng lần lượt lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp. Không gian mẫu của phép thử là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:24:17
Một hộp có 15 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số \[1\,,\,\,2\,,\,\,3\,,\,\,...\,,\,\,15;\] hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Xét phép thử “Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp”. Không gian mẫu của phép thử đó là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:24:17
II. Thông hiểu Mỗi đồng xu có 2 mặt sấp (S) và ngửa (N). Gieo ngẫu nhiên 2 đồng xu thì không gian mẫu của phép thử có số phần tử là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:24:17
Bạn An lấy ngẫu nhiên một số tự nhiên có 1 chữ số. Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:24:16
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên? (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 14/11 16:24:16
Ký hiệu không gian mẫu của phép thử là (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 14/11 16:24:16
Bạn Long ghi lại số bàn thắng trong 24 trận đấu của một đội bóng ở dạng bảng tần số tương đối. Trong quá trình thống kê bạn đã lỡ quên mất tần số tương đối ở hai giá trị 2 bàn thắng và 3 bàn thắng, mà chỉ nhớ rằng số trận đấu được 3 bàn thắng gấp ba ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 14/11 16:24:16
Trong một đợt khảo sát về tốc độ viết của học sinh lớp 3, cô giáo cho 30 học sinh chép một đoạn văn trong 15 phút. Dưới đây là biểu đồ theo số chữ của học sinh viết được: Trong 15 phút, đa số các học sinh viết được bao nhiêu chữ? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 14/11 16:24:15
Số đo cung tương ứng của hình quạt biểu diễn tần số tương đối \[{f_3} = 20\% \] là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 14/11 16:24:15
Tần số của một giá trị cho biết (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 14/11 16:24:15
I. Nhận biết Biểu đồ biểu diễn bảng tần số được gọi là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:24:15
Thời gian hoàn thành một bài kiểm tra trực tuyến của một số học sinh (đơn vị: phút) được biểu diễn ở biểu đồ sau: Đa số học sinh hoàn thành bài kiểm tra trực tuyến trong khoảng thời gian nào? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 14/11 16:24:14
Số tiền (đơn vị: triệu đồng) chi tiêu cho tiền học phí trong một tháng của 20 hộ gia đình được thống kê ở biểu đồ sau: Số tiền chi tiêu cho tiền học phí trong một tháng từ 1 đến dưới 2 triệu đồng chiếm bao nhiêu phần trăm? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 14/11 16:24:14