I. Nhận biết Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 17:35:28
Tam giác \[ABC\] có 3 đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\] có \[AB = 5\,\,{\rm{cm}}\]; \[AC = 3\,\,{\rm{cm}}\]. Vẽ đường cao \[AH\] và đường kính \[AD\]. Khi đó tích \[AH.{\rm{ }}AD\] bằng (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 13/11 17:35:28
Cho tam giác \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( {O;{\rm{ }}R} \right)\], đường cao \[AH\], biết \[AB = 12{\rm{ cm}}\], \[AC = 15\,\,{\rm{cm}}\], \[AH = 6\,\,{\rm{cm}}\]. Đường kính của đường tròn \[\left( O \right)\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 17:35:27
III. Vận dụng Cho tam giác nhọn \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\] và gọi\[M\] là trung điểm \[BC\]. Cho các khẳng định sau: (i) \(OM \bot BC\). (ii) ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 17:35:27
Cho \[ABC\] nhọn có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \(BD\). Vẽ tia \[Bx\] sao cho tia \(BC\) nằm giữa hai tia \(Bx,\,\,BD\) và \(\widehat {xBC} = \widehat {A\,}\). Số đo góc \(\widehat {OBx}\) là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 17:35:27
Cho tam giác \[ABC\] nhọn có \(\widehat {BAC} = 60^\circ \). Vẽ đường tròn đường kính \[BC\] tâm \[O\] cắt \[AB\], \[AC\] lần lượt tại \[D\] và \[E\]. Số đo góc \(\widehat {ODE}\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 13/11 17:35:27
Cho tam giác nhọn \[ABC\] có 3 đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\], đường kính \[BD\]. Biết \(\widehat {BAC} = 45^\circ \). Số đo của góc \[\widehat {CBD}\] là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 17:35:27
Cho tam giác \[ABC\] nhọn có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 17:35:27
Cho \[\left( O \right)\], đường kính \[AB\], điểm \[D\] thuộc đường tròn sao cho \[\widehat {DAB} = 50^\circ \]. Gọi \[E\] là điểm đối xứng với \[A\] qua \[D\]. Số đo góc \[AEB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 13/11 17:35:26
Cho tam giác \[ABC\] có ba góc nhọn, đường cao \[AH\] và nội tiếp đường tròn tâm \[\left( O \right)\], đường kính \[AM\]. Số đo góc \(\widehat {ABM}\) là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 17:35:26
II. Thông hiểu Cho đường tròn \[\left( O \right)\] và điểm \[I\] nằm ngoài \[\left( O \right)\]. Từ điểm \[I\] kẻ hai dây cung \[AB\] và \[CD\] \[(A\] nằm giữa \[I\] và \[B\], \[C\] nằm giữa \[I\] và \[D\]). Tích \[IA \cdot IB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 17:35:26
Cung nằm bên trong góc nội tiếp được gọi là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 17:35:26
Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 13/11 17:35:26
Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn góc nội tiếp là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 17:35:26
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 17:35:25
I. Nhận biết Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng \(90^\circ \) có số đo (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 13/11 17:35:25
Đội văn nghệ của lớp 9A có 3 bạn nam và 3 bạn nữ. Cô giáo phụ trách đội chọn ngẫu nhiên hai bạn để hát song ca. Xét biến cố: “Trong hai bạn được chọn ra, có một bạn nam và một bạn nữ”. Xác suất xảy ra biến cố trên là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 13/11 17:35:25
Xét các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập từ các số \[0\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7.\] Xác suất để tìm được một số có dạng \(\overline {3xy} \) là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 13/11 17:35:25
III. Vận dụng Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Gọi \[A\] là biến cố “Số tự nhiên được chọn gồm 3 chữ số \[3\,;\,\,4\,;\,\,5\]”. Xác suất của biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 13/11 17:35:25
Một hộp có hai bi trắng được đánh số 1 và 2 ,viên bi xanh được đánh số 4 và 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 và 7. Lấy ngẫu nhiên lần lượt hai viên bi từ hộp. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 13/11 17:35:25
Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con xúc xắc bằng 6” là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 13/11 17:35:24
Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ và viết số tạo thành từ 2 thẻ đó. Không gian mẫu của phép thử có số phần tử là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 17:35:24
Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Xét biến cố \[A:\] “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”. Tập hợp mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 13/11 17:35:24
Một lô hàng có 1000 sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm không đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt là (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 13/11 17:35:24
Một xạ thủ bắn vào một tấm bia được chia thành các ô bằng nhau đánh số từ 1 đến 10. Xác suất để xạ thủ bắn được điểm tốt (từ 8 đến 10 điểm) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 17:35:24
II. Thông hiểu Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 13/11 17:35:24
Bạn An viết lên bảng một số tự nhiên có 2 chữ số và nhỏ hơn 50. Số kết quả thuận lợi của biến cố “Số được viết là số tròn chục” là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 13/11 17:35:24
Một hộp chứa 4 quả cầu trắng và 6 quả cầu xanh có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ trong hộp. Hoạt động nào sau đây không phải là biến cố của phép thử trên? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 17:35:24
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Số được chọn chia hết cho 10” là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 13/11 17:35:23
Trong một hộp có các tờ giấy giống nhau ghi các số từ 1 đến 18. Lấy ngẫu nhiên một tờ giấy trong hộp. Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 13/11 17:35:23
I. Nhận biết Các kết quả của phép thử nào sau đây không cùng khả năng xảy ra? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 17:35:23
Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số. Xác suất để tích hai chữ số của số được chọn bằng 8 là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 13/11 17:35:22
III. Vận dụng Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần. Xác suất để cả ba lần đều xuất hiện mặt sấp là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 17:35:22
Bạn Tùng gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần. Xác suất của biến cố \[D\]: “Kết quả lần gieo thứ nhất là 6” là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 17:35:22
Nhóm học sinh tình nguyện khối 9 của một trường trung học cơ sở có 6 bạn, trong đó có 3 bạn nam là: Trung (lớp 9A); Quý (lớp 9A); Việt (lớp 9C) và 3 bạn nữ là: An (lớp 9A); Châu (lớp 9B); Hương (lớp 9D). Chọn ngẫu nhiên một bạn trong nhóm đó để tham ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 17:35:22
Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên lớn hơn 499 và nhỏ hơn \[1\,\,000.\] Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 17:35:21