Diện tích hình vành khuyên nằm giữa hai đường tròn đồng tâm có đường kính lần lượt là \[8{\rm{\;cm}}\] và \[6{\rm{\;cm}}\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 13/11 15:40:44
Cho tam giác \[ABC\] đều có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right).\] Độ dài các cung \[AB,BC,CA\] đều bằng \[6\pi {\rm{\;cm}}.\] Diện tích của đường tròn \[\left( O \right)\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 15:40:44
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \[AB = 2\sqrt 2 {\rm{\;cm}}.\] Điểm \[C \in \left( O \right)\] sao cho \[\widehat {ABC} = 30^\circ .\] Diện tích hình quạt \[BAC\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 13/11 15:40:44
Cho đường tròn \[\left( {O;10{\rm{\;cm}}} \right)\] đường kính \[AB.\] Điểm \[M \in \left( O \right)\] sao cho \[\widehat {BAM} = 45^\circ .\] Diện tích hình quạt \[AOM\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 15:40:44
Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \[A,\] cạnh \[AB = 5{\rm{\;cm}},\,\,\widehat {B\,} = 60^\circ .\] Đường tròn tâm \[I,\] đường kính \[AB\] cắt \[BC\] ở \[D.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 15:40:44
II. Thông hiểu Số đo \[n^\circ \] của cung tròn có độ dài \[30,8{\rm{\;cm}}\] trên đường tròn có bán kính \[22{\rm{\;cm}}\] (lấy \[\pi \approx 3,14\] và làm tròn đến độ) là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 15:40:44
Độ dài cung \[30^\circ \] của một đường tròn có bán kính \[4{\rm{\;dm}}\] là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 13/11 15:40:44
Phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai đầu mút của cung tròn đó được gọi là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 13/11 15:40:43
Tỉ số giữa độ dài cung \[n^\circ \] và chu vi đường tròn (cùng bán kính) luôn bằng (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 13/11 15:40:43
Công thức tính diện tích hình vành khuyên tạo bởi hai đường tròn đồng tâm có bán kính \[R\] và \[r\] (với \[R > r)\] là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 13/11 15:40:43
I. Nhận biết Chu vi đường tròn có bán kính \[R = 9\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 15:40:43
Cho tam giác \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( {O;{\rm{ }}R} \right)\], đường cao \[AH\], biết \[AB = 12{\rm{ cm}}\], \[AC = 15\,\,{\rm{cm}}\], \[AH = 6\,\,{\rm{cm}}\]. Đường kính của đường tròn \[\left( O \right)\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 15:40:43
Cho tam giác nhọn \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\] và gọi\[M\] là trung điểm \[BC\]. Cho các khẳng định sau: (i) \(OM \bot BC\). (ii) ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 15:40:43
III. Vận dụng Cho hình vẽ bên. Số đo cung lớn \[AB\] trong hình ngôi sao năm cánh đã cho bằng (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 13/11 15:40:42
Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] và điểm \[A\] nằm trên đường tròn \[\left( {O;R} \right).\] Gọi \[H\] là điểm thuộc bán kính \[OA\] sao cho \[OH = \frac{{\sqrt 3 }}{2}OA.\] Dây \[CD\] vuông góc với \[OA\] tại \[H.\] Số đo cung lớn \[CD\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 13/11 15:40:42
Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] và dây cung \[MN = R\sqrt 3 .\] Kẻ \[OI \bot MN\] tại \[I.\] Số đo cung nhỏ \[MN\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 13/11 15:40:42
Cho \[ABC\] nhọn có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \(BD\). Vẽ tia \[Bx\] sao cho tia \(BC\) nằm giữa hai tia \(Bx,\,\,BD\) và \(\widehat {xBC} = \widehat {A\,}\). Số đo góc \(\widehat {OBx}\) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 15:40:42
Cho tam giác nhọn \[ABC\] có 3 đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\], đường kính \[BD\] . Biết \(\widehat {BAC} = 45^\circ \). Số đo của góc \[\widehat {CBD}\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 15:40:42
Cho nửa đường tròn đường kính \(AB\) và điểm \(C\) thuộc nửa đường tròn này sao cho \[\widehat {ABC} = 30^\circ \]. Số đo của cung \[BC\] là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 13/11 15:40:42
Cho đường tròn \(\left( O \right)\) đi qua ba điểm \(A,\,\,B,\,\,C\). Biết \(\widehat {ACB} = 56^\circ ,\) số đo của cung nhỏ \(AB\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 13/11 15:40:41
II. Thông hiểu Cho đường tròn \(\left( O \right)\) đi qua hai điểm \(A,\,\,B\). Biết \(\widehat {AOB} = 100^\circ \) thì số đo của cung lớn \(AB\) là (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 13/11 15:40:41
Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 15:40:41
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 13/11 15:40:41
Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 13/11 15:40:41
Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 13/11 15:40:41
I. Nhận biết Góc ở tâm là góc (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 15:40:40
Một thủy thủ đang ở trên cột buồm của một con tàu, cách mặt nước biển \[10{\rm{\;m}}.\] Biết bán kính Trái Đất là khoảng \[6\,\,400{\rm{\;km}}.\] Tầm nhìn xa tối đa (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn của km) của thủy thủ đó bằng khoảng (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 13/11 15:40:40
Cho đường tròn \[\left( O \right),\] từ một điểm \[M\] ở ngoài \[\left( O \right),\] vẽ hai tiếp tuyến \[MA\] và \[MB\] sao cho \[\widehat {AMB}\] bằng \[120^\circ .\] Biết chu vi tam giác \[MAB\] là \[6\left( {3 + 2\sqrt 3 } \right){\rm{\;cm}}.\] ... (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 13/11 15:40:40
III. Vận dụng Cho nửa đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] đường kính \[AB.\] Vẽ các tia tiếp tuyến \[Ax,By\] với nửa đường tròn. Lấy điểm \[M\] di động trên tia \[Ax,\] điểm \[N\] di động trên tia \[By\] sao cho \[AM \cdot BN = {R^2}.\] Cho các nhận ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 15:40:40
Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] đường kính \[BC,\] lấy điểm \[A \in \left( O \right).\] Gọi \[H\] là trung điểm của \[AC.\] Tia \[OH\] cắt đường tròn \[\left( O \right)\] tại \[M.\] Từ \[A\] vẽ tiếp tuyến với đường tròn \[\left( O \right)\] ... (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 15:40:40
Hai tiếp tuyến tại \[A\] và \[B\] của đường tròn \[\left( O \right)\] cắt nhau tại \[I.\] Đường thẳng qua \[I\] vuông góc với \[IA\] cắt \[OB\] tại \[K.\] Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 13/11 15:40:39
Hai tiếp tuyến tại \[B\] và \[C\] của đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] cắt nhau tại \[A.\] Vẽ đường kính \[CD\] đường tròn \[\left( O \right).\] Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 13/11 15:40:39
Cho điểm \[M\] nằm ngoài đường tròn \[\left( I \right)\] và \[ME,MF\] là hai tiếp tuyến của đường tròn này tại \[E,F.\] Cho biết \[\widehat {EMF} = 60^\circ .\] Tam giác \[EMF\] là tam giác gì? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 15:40:39
Hai tiếp tuyến tại \[B\] và \[C\] của đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] cắt nhau tại \[A.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 13/11 15:40:39
II. Thông hiểu Cho hình vẽ dưới đây biết \(AB,\,\,CB\) là hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( D \right).\) Giá trị của \[x\] bằng (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 13/11 15:40:39
Cho đường tròn \[\left( I \right)\] và hai điểm \[P,Q\] thuộc đường tròn \[\left( I \right).\] Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn \[\left( I \right)\] tại \[P,Q\] cắt nhau tại \[E\] thì (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 13/11 15:40:38
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] và hai điểm \[M,N\] thuộc đường tròn \[\left( O \right).\] Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn \[\left( O \right)\] tại \[M,N\] cắt nhau tại \[A\] thì (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 13/11 15:40:38
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] và hai điểm \[A,B\] nằm trên đường tròn \[\left( O \right).\] Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn \[\left( O \right)\] tại \[A,B\] cắt nhau tại \[M\] thì (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 13/11 15:40:38
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] và điểm \[A\] nằm trên đường tròn \[\left( O \right).\] Nếu đường thẳng \[d \bot OA\] tại \[A\] thì (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 13/11 15:40:38