Cho đường tròn (O; R) và dây AB = 1,2R. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA, OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R. (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 15/01 20:56:59
Cho đường tròn tâm O bán kính 6 cm và một điểm A cách O là 10 cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 15/01 20:56:58
Sử dụng bảng dữ liệu dưới đây để trả lời Bài 3, 4. Có R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng. Từ thích hợp điền vào vị ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 15/01 20:56:58
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Vẽ đường tròn (B; BA). Để AC là tiếp tuyến của đường tròn (B) thì độ dài của cạnh BC là: (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 15/01 20:56:58
Cho đường tròn tâm O bán kính 5 cm và một điểm A cách O một khoảng là 13 cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 15/01 20:56:58
Cho góc xOy (0° < \(\widehat {xOy}\) < 180°). Đường tròn (I) là đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh Ox, Oy. Khi đó điểm I chạy trên đường nào? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 15/01 20:56:53
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ các tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Lấy điểm M di động Ax, điểm N di động trên tia Oy sao cho AM.BN = R2. Khẳng định nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 15/01 20:56:53
Cho tam giác ABC cân tại A. Các đường tròn AH và BK cắt nhau ở I, vẽ đường tròn tâm O đường kính AI. Khi đó, ta có: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 15/01 20:56:53
Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau một khoảng là h. Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào? (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 15/01 20:56:53
Cho đường tròn (O; 5 cm). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính \(\widehat {COD}\). Tính độ dài đoạn thẳng AD. (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 15/01 20:56:53
Cho đường tròn (O; R). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD. (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 15/01 20:56:53
Cho (O; 4 cm). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O; 4 cm), khi đó: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 15/01 20:56:52
Cho tam giác ABC có AC = 3 cm, AB = 4 cm, BC = 5 cm. Vẽ đường tròn (C, AC). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 15/01 20:56:52
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và …. Thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. Điền vào chỗ chấm. (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 15/01 20:56:52
Cho đường tròn (O) và đường thẳng a. Kẻ OH vuông góc với đường thẳng a tại H, biết OH = R khi đó đường thẳng a và đường tròn (O) (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 15/01 20:56:52
Cho góc xOy (0 < \(\widehat {xOy}\) < 180°). Đường tròn (I) là đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh Ox, Oy. Khi đó, điểm I chạy trên đường nào? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 15/01 20:56:51
Cho hai đường thẳng a, b song song và cách nhau một khoảng 3 cm. Lấy I trên a và vẽ đường tròn (I; 3,5 cm). Khi đó đường tròn với đường thẳng b (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 15/01 20:56:51
Cho hai đường thẳng a, b song song và cách nhau một khoảng 2,5 cm. Lấy I trên a và vẽ đường tròn (I; 2,5 cm). Khi đó đường tròn với đường thẳng b (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 15/01 20:56:50
Cho một đường tròn (O) và đường thẳng a. Kẻ OH ⊥ a, biết OH < R khi đó đường thẳng a và đường tròn (O). (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 15/01 20:56:50
Cho một đường tròn (O) và đường thẳng a. Kẻ OH ⊥ a, biết OH > R khi đó đường thẳng a và đường tròn (O). (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 15/01 20:56:50
Cho đường tròn (O) và điểm A nằm trên đường tròn (O). Nếu đường thẳng d ⊥ OA tại A thì: (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 15/01 20:56:50
Nếu đường tròn d là tiếp tuyến có đường tròn (O) tại A thì: (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 15/01 20:56:50
Nếu đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 15/01 20:56:49
Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì? (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 15/01 20:56:49
Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhật bao nhiêu điểm chung? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 15/01 20:56:49
Cho hai đường tròn đồng tâm (O; 2 cm) và (O; 3 cm). Diện tích hình vành khuyên là: (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 15/01 20:56:47
Một hình quạt có chu vi bằng 28 cm và diện tích bằng 49 cm2. Bán kính của hình quạt bằng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 15/01 20:56:47
Một hình quạt có chu vi bằng 34 cm và diện tích bằng 66 cm2. Bán kính của hình quạt bằng? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 15/01 20:56:47
Cho đường tròn (O) đường kính AB = \(2\sqrt 2 \) cm. Điểm C ∈ (O) sao cho \(\widehat {ABC} = 30^\circ \). Tính diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O) và AC, BC. (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 15/01 20:56:47
Cho hình vuông có cạnh 5 cm nội tiếp đường tròn (O). Hãy tính diện tích hình tròn (O). (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 15/01 20:56:47
Cho hình vuông có cạnh 6 cm là nội tiếp đường tròn (O). Hãy tính diện tích hình tròn (O). (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 15/01 20:56:47
Cho đường tròn (O; 8 cm), đường kính AB. Điểm M ∈ (O) sao cho \(\widehat {BAM} = 60^\circ \). Diện tích hình quạt AOM là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 15/01 20:56:46
Cho đường tròn (O; 10 cm), đường kính AB. Điểm M ∈ (O) sao cho \(\widehat {BAM} = 45^\circ \). Tính diện tích hình quạt AOM. (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 15/01 20:56:46
Diện tích hình tròn bán kính R = 10 cm là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 15/01 20:56:46
Một hình tròn có diện tích S = 225π (cm2). Bán kính của hình tròn đó là: (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 15/01 20:56:46
Trong 15 phút, bạn Hoa gấp được 5 con hạc giấy. Vậy để gấp được 100 con hạc giấy như thế, bạn Hoa cần số thời gian là: (Toán học - Lớp 5)
Tôi yêu Việt Nam - 15/01 20:56:45
Cho đường tròn (O; R) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC. Đường phân giác goác BAC cắt đường tròn (O) tại D, các tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại C và D cắt nhau tại E. Tia CD cắt AB tại K, đường thẳng AD cắt CE tại I. Cho BC = ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 15/01 20:56:45
Cho tam giác ABC có AB = AC = 4 cm, \(\widehat A = 100^\circ \). Tính độ dài đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 15/01 20:56:45
Cho đường tròn (O) bán kính OA. Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA. Biết độ dài đường tròn (O) là 6π cm. Độ dài cung lớn BC là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 15/01 20:56:45
Cho đường tròn (O) bán kính OA. Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA. Biết độ dài đường tròn (O) là 4π (cm). Độ dài cung lớn BC là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 15/01 20:56:45