Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau: Số các đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số đã cho bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:10
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) có bảng biến thiên như hình bên. Số tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:10
Đường thẳng \(x = - 1\) không là tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 16/10 10:59:10
Đường thẳng y = −1 là tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/10 10:59:10
Viết phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac\) ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/10 10:59:10
II. Thông hiểu Đồ thị hàm số \(y = \frac\) có bao nhiêu đường tiệm cận? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 16/10 10:59:10
Đồ thị hàm số \(y = \frac\) có một đường tiệm cận ngang là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 16/10 10:59:10
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:09
Cho hàm số \(y = \frac\). Khẳng định nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/10 10:59:09
Cho hàm số \(y = \frac\). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/10 10:59:09
I. Nhận biết Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:09
Công suất P (đơn vị W) của một mạch điện được cung cấp bởi một nguồn pin 12V được cho bởi công thức P = 12I – 0,5I2 với I (đơn vị A) là cường độ dòng điện. Tìm công suất tối đa của mạch điện. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:09
Một vật chuyển động theo quy luật \(s = - \frac{1}{3}{t^3} + 6{t^2}\) với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây kể từ ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:09
Một chất điểm chuyển động theo quy luật S = 6t2 – t3, vận tốc v(m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t(s) bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 16/10 10:59:09
Tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x + \sqrt {4 - {x^2}} \). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:08
III. Vận dụng Cho hàm số \(y = \frac\) thỏa mãn \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {3;5} \right]} y = 4\). Mệnh đề nào dưới đây đúng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 16/10 10:59:08
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sqrt {4 - x} + \sqrt 3 \) trên tập xác định của nó là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:08
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x + \frac{4}{x}\) trên khoảng (0; +∞). Tìm m (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 16/10 10:59:08
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ { - 1;5} \right]\) và có đồ thị như sau Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ { - 1;5} \right]\)bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:08
Giá trị lớn nhất của hàm số \[f\left( x \right) = - {x^4} + 2{x^2} + 3\] trên khoảng \[\left( { - \infty ;\,2} \right)\] bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:08
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 4x + 7}}\). Gọi \(M,\;m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn \[\left[ {2;4} \right]\]. Tính \(M + m\) ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:08
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \[y = {x^4} - 2{x^2} + 3\] trên đoạn \[\left[ { - 3;\,2} \right]\]. (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:07
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac\) trên đoạn \(\left[ {0;\,2} \right]\). (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 16/10 10:59:07
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \[y = {x^3}\; - 12x + 1\] trên đoạn \[\left[ { - 2;{\rm{ }}3} \right]\] lần lượt là : (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:07
Tìm giá trị lớn nhất \(M\)và giá trị nhỏ nhất \(m\)của hàm số \(y = {x^4} - 8{x^2} + 3\) trên đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\) . (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:07
II. Thông hiểu Cho hàm số \[y = f(x)\] liên tục trên đoạn \[\left[ { - 3;1} \right]\]và có đồ thị như hình vẽ. Gọi \[M\] và \[m\]lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn \[\left[ { - 3;1} \right]\]. Giá trị của \[M ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/10 10:59:07
Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right]\) và có bảng biến thiên như sau Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = f(x)\) trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right]\) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:07
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau: Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 16/10 10:59:06
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { - 2;2} \right]\) và có đồ thị trên đoạn \(\left[ { - 2;2} \right]\) như sau: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ { - 2;2} \right]\). (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:06
Cho hàm số \[f\left( x \right)\] xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên sau: Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng : (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:06
I. Nhận biết Cho hàm số \[f\left( x \right)\] có đồ thị như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số \[f\left( x \right)\] trên đoạn \[\left[ { - 3;2} \right]\] đạt tại \(x\) bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:06
Sau khi phát hiện một dịch bệnh, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f(t) = 45t2 – t3, t = 0, 1, 2, …, 25. Nếu coi f(t) là hàm số xác định trên đoạn [0; 25] ... (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 16/10 10:59:06
Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = \frac{1}{3}{t^3} - 3{t^2} + 5t + 2\) với \(t \ge 0\), trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Trong khoảng thời gian nào vận tốc của vật tăng? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:06
Cho hàm số \[y = {x^3} - 3{x^2} - 2\]. Gọi \[a,b\]lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đó. Giá trị của \[2{a^2} + b\] là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 16/10 10:59:06
Cho hàm số \[y = - \frac{1}{3}{x^3} + 4{x^2} - 5x - 17\]. Gọi hoành độ 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là \[{x_1},{x_2}\]. Khi đó, tích số \[{x_1}{x_2}\]có giá trị là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:05
III. Vận dụng Cho hàm số \(y = f(x)\). Hàm số \(y = f'(x)\) có đồ thị như hình vẽ: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:05
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:05
Điểm cực tiểu của hàm số \(y = - {x^3} + 3x + 4\) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 16/10 10:59:05
Hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 4x - 1\) có bao nhiêu điểm cực trị ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 16/10 10:59:04