Phương trình \[{\rm{sinx = }}\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{2019}}}}\] có bao nhiêu nghiệm thực? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/02 15:12:54
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/02 15:12:54
Hàm số\[{\rm{y = sinx + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{sin2x + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}{\rm{sin3x}}\] tuần hoàn với chu kì? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/02 15:12:53
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số\[{\rm{y = sinx}}\]trên đoạn\[\left[ { - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{;}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}} \right]\] lần lượt là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/02 15:12:53
Tìm chu kì của hàm số\[{\rm{f}}\left( {\rm{x}} \right){\rm{ = sin}}\frac{{\rm{x}}}{{\rm{2}}}{\rm{ + 2cos}}\frac{{{\rm{3x}}}}{{\rm{2}}}\] (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/02 15:12:53
Cho\[{\rm{K = }}\frac{{{\rm{1 + ta}}{{\rm{n}}^{\rm{3}}}{\rm{x}}}}{{{{\left( {{\rm{1 + tanx}}} \right)}^{\rm{3}}}}}{\rm{;}}\left( {{\rm{x}} \ne \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{4}}}{\rm{ + k\pi , x}} \ne \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{ + k\pi , k}} \in ... (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/02 15:12:53
Cho \[{\rm{F = co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{x + 2sinx + 2}}\]. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F là: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/02 15:12:53
Cho \[{\rm{C = 6co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{x + 5si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{x}}\]. Giá trị lớn nhất của biểu thức C là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/02 15:12:53
Rút gọn biểu thức\[{\rm{M = 2}}{\left( {{\rm{si}}{{\rm{n}}^{\rm{4}}}{\rm{x + co}}{{\rm{s}}^{\rm{4}}}{\rm{x + si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{xco}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{x}}} \right)^{\rm{2}}} - \left( {{\rm{co}}{{\rm{s}}^{\rm{8}}}{\rm{x + ... (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/02 15:12:52
Cho \[{\rm{3si}}{{\rm{n}}^{\rm{4}}}{\rm{x}} - {\rm{co}}{{\rm{s}}^{\rm{4}}}{\rm{x = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}\]. Giá trị\[{\rm{si}}{{\rm{n}}^{\rm{4}}}{\rm{x + 3co}}{{\rm{s}}^{\rm{4}}}{\rm{x}}\]bằng: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/02 15:12:52
Rút gọn biểu thức\[{\rm{B = }}\frac{{{\rm{co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{x}} - {\rm{si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{y}}}}{{{\rm{si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{xsi}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{y}}}} - {\rm{co}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}{\rm{xco}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}{\rm{y} ... (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/02 15:12:52
Rút gọn biểu thức\[{\rm{A = co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{xco}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}{\rm{x + 3co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{x}} - {\rm{co}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}{\rm{x + 2si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{x}}\], ta được: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/02 15:12:52
Rút gọn biểu thức\[{\rm{P = }}\frac{{{\rm{sin}}\left( { - {\rm{23}}{{\rm{4}}^{\rm{0}}}} \right) - {\rm{cos21}}{{\rm{6}}^{\rm{0}}}}}{{{\rm{sin14}}{{\rm{4}}^{\rm{0}}} - {\rm{cos12}}{{\rm{6}}^{\rm{0}}}}}{\rm{.tan3}}{{\rm{6}}^{\rm{0}}}\] (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/02 15:12:52
Một đu quay ở công viên có bán kính bằng 10m. Tốc độ của đu quay là 3 vòng/phút. Hỏi mất bao lâu để đu quay được góc 2700 ? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/02 15:12:52
Góc lượng giác (Ou, Ov) có số là \[ - \frac{{{\rm{133\pi }}}}{{\rm{3}}}\]thì góc (Ou, Ov) có số đo dương nhỏ nhất là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/02 15:12:52
Hai góc lượng giác \(\frac{\pi }{3}\) và \[\frac{{{\rm{m\pi }}}}{{{\rm{12}}}}\] có cùng tia đầu và tia cuối khi m có giá trị là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/02 15:12:51
Cho \[{\rm{tan\alpha + cot\alpha = 2}}\]. Tính \[{\rm{P = ta}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha + co}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}{\rm{\alpha }}\] (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/02 15:12:51
Cho \[{\rm{tan\alpha = 3}}\]. Tính\[{\rm{P = }}\frac{{{\rm{2sin\alpha }} - {\rm{cos\alpha }}}}{{{\rm{sin\alpha + cos\alpha }}}}\] (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/02 15:12:51
Cho\[{\rm{cos\alpha = }}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{5}}}\], biết\( - \frac{\pi }{2} < \alpha < 0\). Giá trị biểu thức\[{\rm{P = sin\alpha + }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{cos\alpha }}}}\] bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/02 15:12:51
Cho\[{\rm{cot\alpha = }}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{4}}}\], biết \[{\rm{\pi < \alpha < }}\frac{{{\rm{3\pi }}}}{{\rm{2}}}\]. Tính\[{\rm{cos\alpha }}\] > (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/02 15:12:51
Cho hai góc nhọn α và β bù nhau. Hệ thức nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/02 15:12:50
Ở góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây: (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/02 15:12:50
Cho \[\left( {Ou,Ov} \right) = {\rm{3}}{{\rm{5}}^{\rm{0}}}{\rm{ + k36}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}}{\rm{(k}} \in {\rm{Z)}}\]Với giá trị nào của k thì (Ou,Ov) = 7550? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/02 15:12:50
Trên đường tròn lượng giác, cho góc lượng giác có số đo \[\frac{\pi }{3}\] rad thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác trên đều có số đo dạng: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/02 15:12:50
Một đường tròn có đường kính là 50cm. Độ dài của cung trên đường tròn có số đo 1200 là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/02 15:12:50
Cho \[\widehat {{\rm{uOv}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{5\pi }}}}{{\rm{6}}}\]. Giá trị \[\widehat {{\rm{uOv}}}\] khi đổi sang độ là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/02 15:12:50
Cho \[\widehat {{\rm{uOv}}}{\rm{ = 3}}{{\rm{6}}^{\rm{0}}}\].Giá trị \[\widehat {{\rm{uOv}}}\]khi đổi sang rad là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/02 15:12:49
Công thức nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa góc và rad ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/02 15:12:49
Với ba tia Ou, Ov, Ow bất kì.Công thức nào sau đây là đúng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/02 15:12:49
Chọn ngẫu nhiên một gia đình có hai con. Gọi X là số con trai trong gia đình đó. Biết xác suất để sinh con trai là 0,5. Phương sai của biến cố X là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/02 15:12:49
Cho bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên X như sau:Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/02 15:12:49
Công thức nào sau đây dùng để tính độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/02 15:12:49
Cho bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên X như sau:Phương sai của biến ngẫu nhiên X là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/02 15:12:48
Phương sai có thể đại diện cho: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/02 15:12:48
Công thức nào sau đây không dùng để tính phương sai của biến ngẫu nhiên X có kỳ vọng \[{\rm{E}}\left( {\rm{X}} \right) = \mu \]? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/02 15:12:48
Gọi \[\mu \] là kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X. Công thức tính phương sai của biến ngẫu nhiên X là: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/02 15:12:48
Chọn ngẫu nhiên một gia đình có hai con. Gọi X là số con trai trong gia đình đó. Biết xác suất để sinh con trai là 0,5. Kỳ vọng của biến cố X là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/02 15:12:48
Chọn ngẫu nhiên một gia đình có hai con. Gọi X là số con trai trong gia đình đó. Biết xác suất để sinh con trai là 0,5. Giá trị của p1 trong bảng phân bố xác suất dưới đây là: X 0 1 2 P \[{{\rm{p}}_{\rm{1}}}\] \[{{\rm{p}}_{\rm{2}}}\ ... (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/02 15:12:47