Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật II Newton xét về mặt Toán học? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 14:55:05
Chọn đáp án đúng: (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 14:55:04
Về mặt động lực học chất điểm, gia tốc của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:55:03
Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa ở ghế ngồi trong xe taxi? (1) Khi xe chạy nhanh mà phanh gấp thì dây an toàn giữ cho người không bị lao ra khỏi ghế về phía trước và khi xe đột ngột tăng tốc cái tựa đầu giữ cho đầu khỏi giật ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:55:00
Một xe ô tô đang chuyển động thẳng, bỗng xe đột ngột rẽ sang trái. Hỏi hành khách ngồi trên xe sẽ như thế nào? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 14:54:59
Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 14:54:58
Nếu định luật I Newton đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất đều dừng lại? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:54:57
Có hai nhận định sau đây: (1) Một vật đang đứng yên, ta có thể kết luận vật không chịu tác dụng của lực nào. (2) Một hành khách ngồi ở cuối xe. Nếu lái xe phanh gấp thì một túi xách ở phía trước bay về phía anh ta. Chọn phương án đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:54:56
Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 14:54:55
Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật gọi là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:54:54
Phát biểu nào sau đây là đúng ? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:54:53
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 14:54:52
Chọn câu phát biểu đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:54:50
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực : (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 14:54:47
Phân tích lực \[\overrightarrow F \] thành hai lực \[{\overrightarrow F _1}\] và \[{\overrightarrow F _2}\], hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 14:54:46
Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:54:45
Phân tích lực là phép (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 14:54:44
Có hai lực đồng quy \[\overrightarrow \] và \[\overrightarrow \]. Gọi \[\alpha \] là góc hợp bởi \[\overrightarrow \] và \[\overrightarrow \] và \[\overrightarrow F = \overrightarrow + \overrightarrow ... (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:54:43
Có hai lực đồng quy \[\overrightarrow \] và \[\overrightarrow \]. Gọi \[\alpha \] là góc hợp bởi \[\overrightarrow \] và \[\overrightarrow \] và \[\overrightarrow F = \overrightarrow + \overrightarrow ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:54:42
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:54:40
Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α là: (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 14:54:39
Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:54:38
Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:54:37
Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc \[{60^0}\] và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm xa của vật. Lấy \[{\rm{g}} = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\]. (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 14:54:28
Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc \[{60^0}\] và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm cao của chuyển động ném. Lấy \[{\rm{g}} = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\]. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:54:27
Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm xa của chuyển động ném xiên (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:54:26
Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm cao của chuyển động ném xiên (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:54:25
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là \[{{\rm{v}}_0} = 30\]m/s từ một độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy \[{\rm{g}} = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\]. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính thời gian rơi và tầm xa của vật. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 14:54:23
Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 14:54:22
Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm bay xa (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 14:54:21
Công thức tính tầm xa của vật bị ném ngang? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:54:20
Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 14:54:19
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 5 m xuống đất. Tính độ lớn của vận tốc khi vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:54:09
Một vật rơi tự do từ độ cao h trong thời gian 10 s. Hãy tính thời gian vật rơi trong 95 m cuối cùng. Lấy \[g = 10m/{s^2}\] (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:54:09
Tính đường đi của một vật rơi tự do trong giây thứ 4 kể từ lúc thả. Lấy \[g = 10m/{s^2}\] (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 14:54:08
Một vật rơi tự do từ độ cao h, \[g = 10m/{s^2}\]. Tính thời gian rơi biết quãng đường vật rơi được trong 7 s cuối cùng là 385 m. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 14:54:07
Một vật rơi tự do, trong 4 s cuối cùng rơi được 320 m. Tính thời gian rơi của vật. Lấy \[g = 10m/{s^2}\] (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:54:06
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ đỉnh tháp với gia tốc \[g = 10m/{s^2}\], sau 3s thì chạm đất. Chiều cao của tháp là? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:54:06
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn v của vật khi chạm đất là: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 14:54:06