Ngay trước khi chạm đất, vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:24:07
Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương nằm ngang bao nhiêu mét? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 15:24:07
Sau bao lâu thì viên đạn chạm đất? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:24:07
Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tầm xa L (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:24:06
Bi A có khối lượng lớn gấp 4 lần bi B. Tại cùng một lúc và ở cùng một độ cao, bi A được thả rơi còn bị B được ném theo phương nằm ngang. Nếu coi sức cản của không khí là không đáng kể thì (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:24:06
Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao và bỏ qua mọi lực cản. Bạn Mi cho rằng: “Khi ném một vật theo phương ngang thì vật sẽ chuyển động ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:24:05
Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc độ đầu ở cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:24:05
Một diễn viên đóng thế phải thực hiện một pha hành động khi điều khiển chiếc mô tô nhảy khỏi vách đá cao 50 m. Xe máy phải rời khỏi vách đá với tốc độ bao nhiêu để tiếp đất tại vị trí cách chân vách đá 90 m. Lấy g = 9,8 m/s2, bỏ qua lực ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:24:05
Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:24:04
Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:24:04
Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư kể từ lúc được thả rơi. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:24:03
Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:24:03
Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1, và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất gấp đôi thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao h1h2là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:24:02
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc v của vật trước khi chạm đất bằng (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:24:02
Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật khi chạm đất là: (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 15:24:01
Thả một hòn sỏi từ độ cao h xuống đất. Hòn sỏi rơi trong 2 s. Nếu thả hòn sỏi từ độ cao 2h xuống đất thì hòn sỏi sẽ rơi trong bao lâu? (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 15:24:01
Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:24:01
Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:24:00
Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 20 m với vận tốc ban đầu bằng 0 (bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng là bao nhiêu? (chọn đáp án gần đúng nhất). (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:24:00
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi là 5 s. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 15:23:59
Một vật rơi tự do từ độ cao 30 m xuống đất. Cho g=10m/s2. Tính vận tốc lúc vật chạm đất? (chọn đáp án gần đúng nhất). (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 15:23:57
Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc v = 25 m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào? Lấy g=10m/s2 . (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 15:23:57
Lúc 7 h 15 phút giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5 m/s đã đi được 36 km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:23:56
Cho hai địa điểm A và B cách nhau 144 km, cho hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng lúc từ A đến B, xe một xuất phát từ A, xe hai xuất phát từ B. Xe từ A có v1, xe từ B có v2=v12 . Biết rằng sau 90 phút thì 2 xe gặp nhau. Tính vận tốc mỗi ... (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:23:56
Lúc hai ô tô cách nhau 18 km là mấy giờ. (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:23:55
Tìm vận tốc của xe ô tô thứ hai. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:23:54
Tính thời gian và vị trí Phúc và Nghĩa gặp nhau (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:23:54
Viết phương trình chuyển động của Nghĩa và Phúc. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:23:54
Một xe ô tô khởi hành lúc 6h sáng từ địa điểm A Bộ Công An đi về địa điểm B ngã tư Cổ Nhuế cách nhau 300 m, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. 10 giây sau một xe đạp khởi hành từ ngã tư Cổ Nhuế chuyển động cùng chiều với ô tô. Lúc 6h50s ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:23:53
Khi vật thứ hai đến A thì vật 1 đang ở đâu? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:23:53
Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:23:52
Viết phương trình tọa độ của hai vật (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:23:52
Ở trên một đoạn dốc thẳng dài 120 m, An và Bình đều đi xe đạp và khởi hành cùng một lúc ở hai đầu đoạn dốc. An đi lên dốc với vận tốc 6 m/s chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,2m/s2. Bình đi xuống dốc với vận tốc 2 m/s và chuyển động ... (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:23:51
Trên đường thẳng từ nhà đến chỗ làm việc của B, cùng một lúc xe 1 khởi hành từ nhà đến chỗ làm với vận tốc v1 = 60 km/h. Xe thứ 2 từ chỗ làm đi cùng chiều với vận tốc v2 = 40 km/h. Biết quãng đường từ nhà đến chỗ làm việc của B là 30 km. Lập phương ... (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:23:51
Từ đồ thị vận tốc – thời gian, tính quãng đường mà người này đã đi được sau 30 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:13:14
Xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:13:13
Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về tính chất chuyển động của xe máy. (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:13:12
Hình 7.2 mô tả đồ thị (v – t) của bốn xe ô tô A, B, C, D. Nhận định nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:13:12