Bài 16.13 trang 56 sách bài tập KHTN 6: Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới -196 độ C để hóa lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ lên dưới -183 độ C. Khi đó ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:24:08
Bài 16.12 trang 56 sách bài tập KHTN 6: Vào mùa hè, nhiều hôm thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Thế nhưng, sau một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 04/09 13:24:07
Bài 16.5 trang 54 sách bài tập KHTN 6: Cho hình ảnh về dụng cụ bên:Theo em, dụng cụ này có thể dùng để tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:24:06
Bài 16.4 trang 54 sách bài tập KHTN 6: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
CenaZero♡ - 04/09 13:24:06
Bài 16.3 trang 54 sách bài tập KHTN 6: Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông có tác dụng gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 13:24:05
Bài 16.2 trang 54 sách bài tập KHTN 6: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 04/09 13:24:05
Bài 16.1 trang 54 sách bài tập KHTN 6: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 04/09 13:24:04
Bài 15.16 trang 50 sách bài tập KHTN 6: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:24:03
Bài 15.15 trang 50 sách bài tập KHTN 6: Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình hình thành (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:24:03
Bài 15.14 trang 50 sách bài tập KHTN 6: Hình ảnh dưới đây minh họa cho trạng thái nào của hỗn hợp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:24:02
Bài 15.13 trang 50 sách bài tập KHTN 6: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 13:24:02
Bài 15.12 trang 50 sách bài tập KHTN 6: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:24:01
Bài 15.11 trang 50 sách bài tập KHTN 6: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:24:01
Bài 15.9 trang 49 sách bài tập KHTN 6: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 13:24:00
Bài 15.2 trang 48 sách bài tập KHTN 6: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:23:59
Bài 15.1 trang 48 sách bài tập KHTN 6: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? (Khoa học tự nhiên - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:23:59