Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R =10Ω, cuôn cảm thuần có L = l/(10π) (H), tụ điện có C = 10-3/2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=202cos(100πt+π2) (V). Biểu ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:05
Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1=3A; Nếu mắc tụ Cvào nguồn thì được dòng điệncó cường độ hiệu dụng I2= 4A; Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:05
Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i= I0cos (ωt+φ) (A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:04
Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2sin50πt (A). Dòng điện này có: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:04
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dun C có giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy: ở cùng thời điểm, số chỉ của V1 cực đai thì số chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại thì số ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:04
Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (r, L) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là: ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:04
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=2202cos100πt (V). Cho R tăng từ 503 ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:03
Điều kiện sảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:03
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vecto quay 300 vòng /phút và được tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực bắc và 10 cực nam), tần số của dòng điện do máy phát ra là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:02
Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:02
Đặt điện áp u=U2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu ω=1LC thì (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:02
Một quạt điện mà dây quấn có điện trở thuần 16Ω, được mắc vào nguồn điện xoay chiều u1=1102cos100πt thì chạy bình thường và sản ra công cơ học 40W, trong điều kiện đó hệ số công suất của động cơ là ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:02
Điện áp xoay chiều có phương trình u=2202cos(120πt) (V,s) . Tần số của điện áp là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:01
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba phần tử RLC mắc nối tiếp, biết cuộn dây thuần cảm, điện dung của tụ thay đổi được. Khi C = C1 thì độ lệch pha giữa uAB và i bằng π/4 ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:00
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) V vào hai đầu một mạch điện chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/4π H. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:00
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có điện trở và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp cực, stato của mát phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây là không ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:21:00
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=1002 , cuộn cảm thuần L = 5/3π H và tụ điện C=5.10-46πF mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:58
Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện tức thời sớm pha hơn điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch góc (với 0 < φ < π/2). Đoạn mạch đó: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:56
Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều cho ta biết: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:56
Một mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz, có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 207Vthì cường độ dòng điện tức thời có giá trị7Avà ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:55
Điện năng ở một nhà máy điện trước khi truyền đi xa phải đưa tới một máy tăng áp. Ban đầu, sốvòng dây của cuộn thứ cấp của máy tăng áp là N2 thì hiệu suất của quá trình truyền tải là 80%. Biết điện áp hiệu dụng và số vòng dây ở cuộn sơ cấp ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:54
Đặt điện áp u=U2cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:54
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB gồm cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:53
Đặt điệm áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u; uR; uL; ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:52
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 4 cặp cực ( 4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy phát ra có tần số 50Hz thì roto phải quay với tốc độ (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:52
Cho đoạn mạch AB không phân nhánh gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn mạch MN chứa điện trở thuần và đoạn mạch NB chứa tụ điện. Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φ)V (trong đó U0, ω, φ xác định) vào hai đầu mạch AB. Khi đó ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:51
Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn mạch MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho UAP không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:51
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối tiếp (2L > C.R2). Khi ω = ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:20:50
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 1 tụ điện có dung kháng ZC = 200 Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u=1202 cos(100πt+π3) thì thấy điện áp giữa ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:55
Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm, r = 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0=1006V , tần số f = 50 Hz. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:51
Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi f1, f2, f3, lần lượt là tần số của dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường quay tại tâm O và tần số quay của rô to. Kết luận nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:49
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:49
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá trị tức thời của điện áp trên từng phần tử (uR; uL; uc) thì phát biểu nào sau đây đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:49
Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa R) và MB (chứa L và C) ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:48
Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là 1 khu chung cư. Người ta thấy nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:48
Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:47
Cho mạch điện gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50Hz. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng hai ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:46
Trong một mạch dao động cường độ dòng điện là i = 0,01cos100πt (A). Điện dung của tụ điện là C = 5.10-5F. Lấy π2 = 10. Hệ số tự cảm của cuộn dây có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:45
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I là các giá trị tức thời, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:45
): Đặt điện áp xoay chiều vào mạch điện AB gồm ba đoạn mạch nối tiếp: AM có cuộn dây thuần cảm với hệ số tự cảm L1; MN có cuộn dây có hệ số tự cảm L2; NB có tụ điện với điện dung C. Biết điện áp tức thời trên MN trễ pha π/6 so ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:17:45