Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:06
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm: đoạn AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF; đoạn MB là hộp kín X chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp ( điện trở thần R0, cuộn cảm thần L0, ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:06
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch (chỉ chứa các phần tử: điện trở thuàn, cuộn cảm thuần và tụ điện) gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đồ thị phụ thuộc vào thời gian của các điện AM và MB được cho như hình vẽ. ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:06
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:06
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt +φ)A. Giá trị của φ là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:06
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:06
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V thì dòng điện chạy trong mạch là i = I0cos(ωt + π/6) A. Đoạn mạch điện này luôn có: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:05
Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng có tần số là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:05
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:05
Tổng trở của một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp không thể tính theo công thức: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:05
Hệ số công suất của một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp được tính bởi công thức: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:05
Tại thời điểm t = 0,5 s cường độ dòng điên xoay chiều chạy qua mạch bằng 4A, đó là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:05
Cường độ dòng điện i = 2cos100πt A có giá trị cực đại là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:04
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc . Khi điện áp giữa A và M là ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:04
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 1π H tụ điệnC = 10-42π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp. u = 2002cos100πt - π2 VBiểu thức của điện áp hai đầu cuộn dây là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:04
Một thiết bị điện xoay chiều có các thông số được ghi trên thiết bị là 220V–5A, vậy (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:04
Xét một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian (đường đứt nét) và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:04
Đặt điện áp uL= U0cos(ωut + φu) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có điện trở thuần R thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωit + φi) ta có: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:04
Đoạn mạch RLC không phân nhánh được mắc theo thứ tự gồm: điện trở R = 80 Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/4π F Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos100πt V. Tổng trở của ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:03
Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:03
Đặt điện áp u = U0cos100πt V ( t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 10-3/π F . Dung kháng của tụ điện là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:03
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ . Đại lượng T được gọi là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:03
Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 220cos100πt V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:03
Đặt điện ápu=U0cos100πt+π3 vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:02
Đặt điện áp u=2202cos100πt-π2 (V) vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp có giá trị 1002 và đang giảm. Tại thời điểm, t+ t300điện áp này có giá trị bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:02
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:02
Chọn phát biểu sai? Dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 2cos100πt (A) thì có (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:01
Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:01
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft + φ) V (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh f = f1 = 50 Hz thì cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện lần lượt là 45 Ω ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:01
Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây có điện trở hoạt động R0 và độ tự cảm L = 0,6/πH. Điện áp đặt vào hai đầu mạch luôn có giá trị hiệu dụng 100 V và tần số góc 100π rad/s . Hình bên là đường biểu diễn sự phụ ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:01
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 và tần số góc ω luôn không đổi. Đồ thị của điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch theo thời ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:01
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức (U không đổi, f có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi cho f = f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là U. Khi cho f = f0 + 75 Hz thì điện áp giữa hai đầu cuộn ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:01
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch khiR=433 (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:14:00
Gọi φ1 pha ban đầu của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ và φ2 pha ban đầu của dòng điện chạy qua mạch. Mối liên hệ giữa φ1 và φ2 là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:57
Để đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch, người ta mắc một ampe kế nhiệt lí tưởng nối tiếp với đoạn mạch cần đo. Khi đó, số chỉ của ampe kế là giá trị nào dưới đây của cường độ dòng điện? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:57
Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện có điện dung 26,526 µF mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện cực đại chạy qua mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:57
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=1002cosωt V, (ω luôn không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ lần lượt là 1003 V và 200 V. Độ lệch pha của điện áp ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:57
Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω. Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch khi (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:56
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:56
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp cực đại giữa hai đầu mỗi phần tử bằng nhau và bằng 40 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08/2024 20:13:55