Một cung tròn có độ dài bằng bán kính. Khi đó số đo bằng radian của cung tròn đó là (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 13:57:06
Cho tứ diện \(ABCD\) có \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABD\), \(Q\) thuộc cạnh\(AB\) sao cho \(AQ = 2QB\), \(P\) là trung điểm của \(AB\). Khi đó (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 13:57:06
Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M\), \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC\). Đường thẳng \(MN\) song song với mặt phẳng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:57:05
Cho các giả thiết sau. Giả thiết nào kết luận đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\)? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 13:57:04
Cho đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\). Nếu mặt phẳng \(\left( \beta \right)\) chứa \(a\) và cắt \(\left( \alpha \right)\) theo giao tuyến \(b\) thì \(b\) và \(a\) là hai đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 13:57:04
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang, đáy lớn là \[CD\]. Gọi \[M\] là trung điểm của \[SA\], \[N\] là giao điểm của cạnh \[SB\] và mặt phẳng \[\left( {MCD} \right)\]. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:57:04
Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(I,J\) lần lượt là trọng tâm các tam giác \(ABC\) và \(ABD\). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:57:03
Trong không gian, cho ba đường thẳng \(a,b,c\) biết \(a\,{\rm{//}}\,b\) và \(a\), \(c\) chéo nhau. Khi đó hai đường thẳng \(b\) và \(c\) sẽ (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 13:57:03
Cho ba mặt phẳng phân biệt \(\left( \alpha \right),\left( \beta \right),\left( \gamma \right)\) có \(\left( \alpha \right) \cap \left( \beta \right) = a\), \(\left( \beta \right) \cap \left( \gamma \right) = b\), \(\left( \alpha \right) \cap \left( ... (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:57:03
Cho tứ diện \(ABCD\) có \(M\), \(N\) lần lượt là trung điểm của \(BC\), \(AD\). Gọi \(G\) là trọng tâm của tam giác \(BCD\). Gọi \(I\) là giao điểm của \(NG\) với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 13:57:03
Cho hình chóp \(A.BCD\) có \(G\) là trọng tâm tam giác \(BCD\). Giao tuyến của mặt phẳng \(\left( {ACD} \right)\) và \(\left( {GAB} \right)\) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:57:02
Khẳng định nào sau đây là đúng về hình tứ diện đều? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09/2024 13:57:02
Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt bên? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 13:57:02
Cho hình chóp \[S.ABCD\] (hình vẽ). Gọi \(O\) là giao điểm của \[AC\] và \[BD\]. Điểm \[O\] không thuộc mặt phẳng nào sau đây? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09/2024 13:57:02
Cho hai đường thẳng \(a\) và \(b\) chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa \(a\) và song song với \(b\)? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:57:01
Tổng của bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng \(1; - 1; - 3;...\) bằng \( - 9800\)? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 13:57:01
Cho dãy số \(\frac{1}{2};0; - \frac{1}{2}; - 1;\frac{{ - 3}}{2};...\) là cấp số cộng với (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 13:57:00
Cho cấp số cộng \(\left( \right),\) có số hạng đầu bằng \({u_1}\) và công sai bằng \(d.\) Công thức số hạng tổng quát \({u_n}\) là (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09/2024 13:57:00
Cho dãy số \(\left( \right)\) biết \({u_n} = \frac\). Dãy số \(\left( \right)\) bị chặn trên bởi số nào dưới đây? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:57:00
Với \[n \in {\mathbb{N}^*}\], cho dãy số \[\left( \right)\] gồm các số nguyên dương chia hết cho \[7\] là \[7\], \[14\], \[21\], \[28\], … Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 13:56:59
Với \[n \in {\mathbb{N}^*}\], cho dãy số \[\left( \right)\] có số hạng tổng quát \[{u_n} = {n^2} - 1\]. Năm số hạng đầu tiên của dãy số này là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 13:56:59
Nghiệm của phương trình \(\cot \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = - 1\) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 13:56:59
Các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \[\cos x = - m\] vô nghiệm là (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09/2024 13:56:59
Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 13:56:58
Công thức nghiệm \(x = \alpha + k\pi \) với \(k \in \mathbb{Z}\) là công thức nghiệm của phương trình nào sau đây? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:56:58
Giá trị lớn nhất \[M\] của hàm số \[y = 1 - 2\left| {{\rm{cos}}3x} \right|\] là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 13:56:58
Tập xác định \(D\) của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {1 - {\rm{sin}}x} }}\) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 13:56:57
Cho hàm số \(y = \sin x\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây: Hàm số \(y = \sin x\) nghịch biến trên khoảng nào? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:56:57
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có tập xác định \(D\) là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại một số \(T\) khác \(0\) sao cho \(\forall x \in D\) ta có \(x + T \in D,x - T \in D\) và (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:56:57
Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:56:56
Rút gọn biểu thức \(M = \sin \left( {x - y} \right)\cos y + \cos \left( {x - y} \right)\sin y\) ta được (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 13:56:56
Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \({\rm{sin}}\alpha + {\rm{cos}}\alpha = \frac{5}{4}\). Giá trị của \(P = {\rm{sin}}\alpha .{\rm{cos}}\alpha \) là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 13:56:56
Cho \({\rm{cos}}\alpha = \frac{1}{3}\). Khi đó \({\rm{sin}}\left( {\alpha - \frac{{3\pi }}{2}} \right)\) bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 13:56:55
Cho góc lượng giác \(\left( {Ou,Ov} \right)\) có số đo là \(\frac{\pi }{4}\). Số đo của các góc lượng giác nào sau đây có cùng tia đầu là \(Ou\) và tia cuối là \(Ov\)? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 13:56:55
Điểm cuối của góc lượng giác \(\alpha \) ở góc phần tư thứ mấy nếu \({\rm{sin}}\alpha ,{\rm{cos}}\alpha \) cùng dấu? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:56:55
Nếu một góc lượng giác có số đo là \[\alpha = - {45^{\rm{o}}}\] thì số đo radian của nó là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 13:56:55