Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình dưới đây: Hàm số gián đoạn tại điểm (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09 13:57:42
Kết quả của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \left( {x + 1} \right)\) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 13:57:42
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = 14\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} g\left( x \right) = 7.\) Giá trị \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{g\left( x ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:57:42
Biết \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{{{\left( {1 - 2n} \right)}^3}}}{{a{n^3} + 2}} = 4\) với \(a\) là tham số. Khi đó \(a - {a^2}\) bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 13:57:41
Cho hai dãy \(\left( \right)\) và \(\left( \right)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = \frac{1}{2}\) và \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {v_n} = - 2.\) Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 13:57:41
Cho cấp số nhân \(\left( \right)\) có số hạng đầu \({u_1} = - 2\) và công bội \(q = \frac{1}{2}\). Số hạng thứ \(10\) của cấp số nhân là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 13:57:41
Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là \(2;\,\,4;\,\,8;\,\,16;...\) Số hạng tổng quát \({u_n}\) của cấp số nhân đó là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 13:57:40
Cho tam giác \(ABC\) có số đo của ba góc lập thành cấp số cộng và số đo góc nhỏ nhất bằng \(30^\circ .\) Góc có số đo lớn nhất trong ba góc của tam giác này là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:57:40
Cho cấp số cộng \(\left( \right)\) với \({u_1} = 5\) và \({u_2} = 1.\) Công sai của cấp số cộng đã cho bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 13:57:40
Cho dãy số \(\left( \right)\), biết \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1\\{u_{n + 1}} = {u_n} + n\end{array} \right.\) với \(n \ge 1\). Số hạng thứ 3 của dãy số đó là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 13:57:40
Dãy số nào sau đây là dãy số tăng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:57:39
Với những giá trị nào của \(m\) thì phương trình \({\cos ^2}x - m = 2\) có nghiệm? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:57:39
Nghiệm của phương trình \(\tan x = \sqrt 3 \) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:57:39
Công thức nghiệm của phương trình \(\cos x = \cos \alpha \) là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:57:38
Hàm số nào sau đây là một hàm số chẵn? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 13:57:38
Tập xác định của hàm số \[y = \tan \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right)\] là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 13:57:38
Cho \(\sin x = \frac{2}{3}\). Giá trị của biểu thức \(P = \sin 2x.\cos x\) bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 13:57:37
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:57:37
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:57:37
Trên đường tròn lượng giác, gọi \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là điểm biểu diễn cho góc lượng giác có số đo \(\alpha \). Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 13:57:37