Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 19:34:59
Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng hợp axit amin prolin là 5'XXU3'; 5'XXA3'; 5'XXX3'; 5'XXG3'. Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi nucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc ... (Sinh học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 19:34:58
Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin Insulin là vì mã di truyền có (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 19:34:57
Tính thoái hoá của mã di truyền là hiện tượng: (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 19:34:56
Hãy chọn phát biểu đúng. (Sinh học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09 19:34:55
Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 19:34:54
Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 19:34:54
Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 19:34:53
Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN polimeraza là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 19:34:52
Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 19:34:51
Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 19:34:50
Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 19:34:49
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tử ADN này là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 19:34:49
Ở một loài động vật, hàm lượng ADN trên các NST của một tế bào đang ở kì sau của giảm phân II là x. Hỏi hàm lượng ADN trên NST trong tế bào sinh dưỡng của loài này khi đang ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu? (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 19:34:48
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 19:34:47
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, phát biểu nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 19:34:46
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, kết luận nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 19:34:45
Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 19:34:44
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? (1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki. (2) Nucleotit mới được tổng hợp được ... (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 19:34:43
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 19:34:43
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là: (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 19:34:41
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà không có ở ADN ở trong nhân tế bào. (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 19:34:40
Đặc điểm nào sau đây không có ở ADN của vi khuẩn? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 19:34:39
Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 19:34:38
Điều nào sau đây chỉ có ở gen của sinh vật nhân thực mà không có ở của sinh vật nhân sơ. (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 19:34:37
Khi nói về gen phân mảnh, nhận định nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 19:34:36
Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 19:34:36
Ở ADN mạch kép, số nuclêôtít loại A luôn bằng số nuclêôtít loại T, nguyên nhân là vì: (Sinh học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 19:34:35
Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic có tỷ lệ các loại nucleotit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 19:34:34
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 15:13:19
Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật? (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 15:13:17
Những tài nguyên nào sau đây thuộc dạng tài nguyên tái sinh? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 15:13:11
Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng là (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 15:13:10
Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 15:13:09
So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây? (1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. (2) Không phụ thuộc vào điều kiện ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 15:13:08
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? (1)Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải (2) Quản lý chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường (3) Tăng cường khai thác rừng đầu ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 15:13:06
Các khu sinh học (Biom) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 15:13:05
Xét các khu hệ sinh học sau: (1) Hoang mạc và sa mạc. (2) Đồng rêu. (3) Thảo nguyên. (4) Rừng Địa Trung Hải. (5) Savan. (6) Rừng mưa nhiệt đới. Trong các khu hệ sinh học nói trên, vùng khí ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 15:13:04
Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → chuột → rắn → đại bàng. Nhận xét nào sau đây đúng về chuỗi thức ăn này? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 15:13:03