Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P=10W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2mm và nhiệt độ ban đầu là 30°C. Biết khối lượng riêng của thép D= 7800 kg/m3; ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:51:07
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:51:06
Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f=6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:51:06
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:51:06
Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0,6 m2. Mỗi mét vuông của tấm pin nhận công suất 1360 W của ánh sáng. Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường độ dòng ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:51:05
Giới hạn quang điện của kim loại λ0=0,50 μm. Công thoát electron của natri là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:51:05
Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En=-1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em=-3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra xấp xỉ bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:51:04
Chiếu bức xạ có bước sóng 533 nm lên tấm kim loại có công thoát A=3.10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:51:02
Khi chiếu bực xạ có bước sóng λvào một bản kim loại thì thấy có hiện tượng quang điện. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:49:54
Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 μm. Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:49:53
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ=0,48 μm lên một tấm kim loại có công thoát A=2,4.10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường có E= 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:49:53
Một kim loại có công thoát là A=3,5 eV. chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:49:53
Dùng ánh sáng chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng dòng điện bão hòa người ta (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:49:52
Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:49:50
Các kí hiệu trong sơ đồ hình vẽ như sau: (1) Đèn; (2) Chùm sáng; (3) Quang điện trở; (4) Rơle điện từ; (5) Còi báo động. Rơle điện từ dùng để đóng ngắt khóa k. Nó chỉ hoạt động được khi cường độ dòng điện qua nó đủ lớn. Chọn phương án đúng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:03
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 μm. Lấy h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10–19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:03
Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là λ1 = 1216 (A0), λ2 = 6563 (A0). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:03
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm (Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm). Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:03
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:03
Một chùm sáng song song, gồm hai ánh sáng đơn sắc là ánh sáng đỏ (0,75 μm) và ánh sáng vàng (0,55 μm). Cường độ chùm sáng là 1 W/m2. Cho rằng, cường độ của thành phần ánh sáng đỏ và của thành phần ánh sáng vàng là như nhau. Gọi ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:03
Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:03
Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10–19 J. Bức xạ này thuộc miền (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:02
Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E = –13,6/n2 (eV) với n ∈ N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:02
Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì phát ra ánh sáng màu lục, đó là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:02
Hiện tượng quang điện là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:02
Xét ba loại êlectrôn trong một tấm kim loại: + Loại 1 là các êlectrôn tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại. + Loại 2 là các êlectrôn nằm sâu bên trong tấm kim loại. + Loại 3 là các êlectrôn liên kết ở các nút mạng kim loại. Những phôtôn nào có ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:02
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 μm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plank là 6,625.10–34 Js. Tính năng lượng kích hoạt của chất đó (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:01
Khi chiếu bức xạ điện từ thích hợp vào chất bán dẫn thì giải phóng ra các electron dẫn và để lại các lỗ trống. Chọn phát biểu đúng. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:01
Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 25% bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 1,4 μA thì electron bứt ra khỏi tấm A ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:01
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là –13,6eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là –1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:01
Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,3 μm. Công thoát êlectron ra ngoài bề mặt của đồng là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:01
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I là cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e1 và r1 là suất điện động và điện trở trong của pin ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:00
Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:26:00
Một kim loại có giới hạn quang điện λ0. Chiếu lần lượt các bức xạ điện từ 1, 2, 3 và 4 có bước sóng tương ứng là 2λ0; 1,5λ0; 1,2λ0và 0,5λ0. Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:59
Theo tiên đề Bo, khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = – 1,51 eV sang trạng thái dừng có năng lượng EK = –13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn có tần số bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:59
Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10–4 W. Lấy h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 20:25:59