Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:19
Một tụ điện phẵng tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 V. Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta giảm khoảng cách giữa 2 bản tụ xuống còn một nữa. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:19
Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ điện đó có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:19
Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:19
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:18
Tụ điện phẳng, không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:17
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:16
Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:16
Một proton có điện tích q=1,6.10-19C ; khối lượngmp=1,67.10-27kgbắt đầu chuyển động vào một điện trường từ điểm có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của điện tích này bằng ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:00:15
Một êlectron có điện tích e=-1,6.10-19C ; khối lượngme=9,1.10-31kgbay với tốc độ 1,2.107m/s dọc theo hướng đường sức của điện trường đều từ một điểm có điện thếV1=600V . Điện thế V2 tại điểm mà êlectron dừng lại là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:39
Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ, d1=5cm, d2= 8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn: E1=4.104 V/m, E2 = ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:36
Một điện tích q = 3,2.10-19 C chạy từ điểm M có điện thế VM = 10V đến điểm N có điện thế VN = 5 V. Khoảng cách từ M đến N là 2 cm. Công của lực điện trường là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:35
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:35
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. Tính UAB. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:35
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:34
Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:34
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều cóE→ // AB như hình vẽ. Cho α = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Đặt tại C một điện tích điểm q = 9.10-10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:34
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều cóE→ // AB như hình vẽ. Cho α = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính độ lớn cường độ điện trường E. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:33
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều cóE→ // AB như hình vẽ. Cho α = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:33
Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:33
Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:32
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:32
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:32
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:31
Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q > 0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc α=300 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Lực căng dây treo quả ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:31
Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E→ có phương nằm ngang và có độ lớn E = ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:31
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:30
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:30
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:29
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:29
Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012m/s2 . Độ lớn của cường độ điện trường là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:28
Một giọt thuỷ ngân có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:28
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:27
Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:26
Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8 C và điểm M cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:59:25
Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= - 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:49
Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:49
Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2= -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:48
Hai điện tích điểm q1= 4μC và q2 = - 9μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:48
Hai điện tích q1< 0 và q2> 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ(I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:58:45