Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, trong đó nguồn điện có suất điện động 24 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:14
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, trong đó nguồn điện có suất điện động 15 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:14
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 12 V; r = 0,1 Ω; Rđ = 11 Ω; R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:13
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2 A và UCD = 30 V. Nếu nối hai đầu CDvào hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Giá trị của R1 là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:13
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8 Ω; R3 = 10 Ω; R2 = R4 = R5 = 20 Ω; I3 = 2 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và hai đầu R4 lần lượt là UR1 và UR4. Tổng (UR1 + UR4)gần giá trị nào nhất sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:13
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω; R2 = 8Ω; R4 = 6Ω; U5 = 6 V. Gọi x, y, z lần lượt là cường độ dòng điện chạy qua R1, R2 và R3. Tổng (x + y + z) gần giá trị nào nhất sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:12
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 48 V. Chọn phương án đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:12
Ba điện tích điểm q1 = + 2.10-8 C nằm tại điểm A, q2 = + 4.10-8 C nằm tại một điểm B và q3 = -0,684.10-8 C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độlớn cường độ điện trường tại các điểm A, B, C lần lượt là EA, EB và EC. ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:11
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:11
Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ ứng với các đường sức của một điện tích âm? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:11
Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:10
Đồ thị nào tronh hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:10
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:10
Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:10
Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E=E/q thì F và q là gì? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:10
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây không dãn, dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của q là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:09
Biết điện tích của electron là -1,6.10-19C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Giả sử trong nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron sẽ là bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:09
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:09
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 36.10-3N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:09
Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một electron trong võ nguyên tử có độ lớn 0,533 μN. Khoảng cách electron này đến hạt nhân là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:08
Một quả cầu tích điện - 6,4.10-7C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:08
Đặt hai hòn bi thép không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:08
Đặt hai hòn bi thép không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:08
Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điêm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:08
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:07
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B trung hòa về điện. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:07
Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:07
Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:07
Bộ nguồn song song là bộ nuồn gồm các nguồn điện (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:07
Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:07
Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:07
Việc ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ để có được bộ nguồn có (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:06
Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 =1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U2 = 0,15 V. Diện tích của pin là S = 5 cm2 và nó nhận ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:04
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = + 1 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:04
Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1 g, mang một điện tích là q = +90 nC được treo vào một sợi chỉ nhẹ cách điện có chiều dài ℓ. Đầu kia của sợi chỉ được buộc vào điểm cao nhất của một vòng dây tròn bán kính R = 80 cm, tích điện Q = +90 nC (điện tích ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:03
Tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB^có giá trị lớn nhất. Để cường độ điện trường tại M là ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:03
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C với AC = 2,4AB. Nếu tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,96 Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:03
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1,44E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:03
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1,69E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:03
Một nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 0,5 Ω được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật có trọng lượng 2 N với vận tốc không đổi 2 m/s. Cho rằng không có sự mất mát vì tỏa nhiệt ở các dây nối và ở cơ, cường ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 00:01:03