Cho phản ứng hạt nhân X+F919→H24e+O816. Hạt X là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:23
Cho khối lượng của protôn, nơtrôn; L36i,H24e,O817lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 6,0145u; 4,0015u; 16,9947u và 1u = 931 MeV/c2. Trong ba hạt nhân trên thì (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:22
Dùng một p có động năng 6 MeV bắn vào hạt nhânN1123ađứng yên sinh ra hạtαvà hạt nhân X, hạtαsinh ra có động năng 6,4 MeV. Cho khối lượng của proton;α;N1123a; X lần lượt là: 1,0073u; 4,0015u; 22,985u; 19,9869u và 1u = 931 MeV/c2.Hạt nhân X ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:20
Phân hạch hạt nhân là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:20
Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân của đồng vị này. Sau khoảng thời gian t = 3T, số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu % số hạt nhân ban đầu? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:19
Chất phóng xạ thori T90230hphát tia α và biến đổi thành rađiR88226avới chu kì bán rã củaT90230hlà T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu thori nguyên chất. Tại thời điểm t = 6T, tỉ số giữa hạt nhân thori và số hạt nhân rađi trong mẫu là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:19
Hạt nhân 210Po đứng yên phát ra hạt α và hạt nhân con là chì 206Pb. Hạt nhân chì có động năng 0,12MeV. Bỏ qua năng lượng của hạt α. Cho rằng khối lượng các hạt tính theo đơn vị các bon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:18
Tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:18
Tia alpha không có đặc điểm nào dưới đây ? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:17
Cho phản ứng hạt nhân T13+D12→H24e+X.Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:15
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân L37iđứng yên, để gây ra phản ứng p11+L37i→2α. Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt α có ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:15
So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:13
Cho phản ứng hạt nhân: R88226a→R86222n+H24e+X. X ở đây có thể là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:13
Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm to = 0. Đến thời điểm t1 = 2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:13
Hai hạt nhân T13và H32ecó cùng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:13
Phát biểu nào sau đây là sai? Phản ứng nhiệt hạch (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:12
Hạt nhân Po84210phóng ra tia α và biến thành hạt nhân chì Pb bền. Ban đâu có một mẫu poloni nguyên chất, sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kì bán rã của Po là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 28/08 23:53:11