Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tọa độ các đỉnh A(–2; 0), B(–2; 2), C(4; 2), D(4; 0). Chọn ngẫu nhiên một điểm có tọa độ (x; y) (với x, y là các số nguyên) nằm trong hình chữ nhật ABCD, kể cả các điểm nằm trên cạnh. Gọi A ... (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 06:36:48
Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Giả sử xúc xắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x2 + bx + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 06:36:37
Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người và 2 toa còn lại không có ai là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:36:23
Một tổ có 9 học sinh, trong đó có 5 học sinh nam và 4 học sinh nữ được xếp thành hàng dọc. Xác suất sao cho 5 học sinh nam đứng kề nhau là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:36:16
Một lớp học có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:36:16
Một lớp có 30 học sinh, trong đó có 8 học sinh giỏi, 15 học sinh khá và 7 học sinh trung bình. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh đi dự đại hội. Xác suất để trong 3 học sinh được chọn không có học sinh trung bình là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:36:14
Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1; 3; 5; 7; 9. Xác suất để tìm được một số không có dạng 135xy¯là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 06:36:13
Một hộp đựng 1 viên bi màu xanh, 1 viên bi màu đỏ và 1 viên bi màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một viên bi và xem màu của viên bi đó rồi đặt lại vào hộp, thử nghiệm 3 lần liên tiếp. Xác suất để có ít nhất 2 lần lấy viên bi cùng màu là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 06:36:13
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau. Gọi A là biến cố “Số tự nhiên được chọn gồm 4 số 3; 4; 5; 6”. Xác suất của biến cố A là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 06:36:11
Gieo đồng thời hai xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất. Xác suất để hiệu số chấm các mặt xuất hiện của hai xúc xắc bằng 2 là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 06:36:11
Một hội nghị có 15 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người vào ban tổ chức. Xác suất để 3 người được chọn là nam là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 06:36:09
Cho phép thử có không gian mẫu là Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 06:36:08
Hai xạ thủ bắn vào một tấm bia, xác suất bắn trúng bia của xạ thủ 1 và 2 lần lượt là 0,8 và 0,7. Xạ thủ nào có khả năng bắn trúng thấp hơn? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 06:36:07
Một học sinh chọn đúng một câu trả lời trắc nghiệm với xác suất là 57. Khi đó xác suất học sinh chọn sai câu trả lời trắc nghiệm đó là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:36:06
Một hộp gồm có 4 bi xanh và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi trong hộp. Biến cố đối của biến cố D: “Hai viên bi cùng màu” là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 06:36:05
Có ba chiếc hộp. Mỗi hộp chứa 5 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một thẻ rồi cộng các số trên 3 tấm thẻ vừa rút ra lại với nhau. Xác suất để kết quả thu được là số chẵn là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 06:36:03
Phát biểu nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 06:36:02
Cho biến cố A có không gian mẫu là Ω và là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 06:36:01
Xác suất của biến cố H được xác định bởi công thức: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 06:36:00