Cho hàm số \[f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\] (với \[a,b,c,d \in \mathbb{R}\;\] và \[a \ne 0\]) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số \[g(x) = f( - 2{x^2} + 4x)\;\] là (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 11:59:03
Điểm thuộc đường thẳng \[d:x - y - 1 = 0\] cách đều hai điểm cực trị của đồ thị hàm số \[y = {x^3} - 3{x^2} + 2\;\] là (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 11:59:02
Cho hàm số bậc hai y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên, một hàm số g(x) xác định theo f(x) có đạo hàm \[g\prime (x) = f(x) + m\]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g(x) không có cực trị. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 11:59:02
Cho hàm số \[y = \frac{{ - {x^2} + 3x + 6}}\], chọn kết luận đúng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 11:59:01
Hàm số \[y = {x^3} - 3{x^2} + 4\] đạt cực tiểu tại: (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 11:59:00
Đồ thị hàm số \[y = {x^3} - 3x + 2\] có 2 điểm cực trị A,B. Diện tích tam giác OAB với O(0;0) là gốc tọa độ bằng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 11:58:59
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \[f\prime (x) = (x - 1)({x^2} - 2)({x^4} - 4)\] Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) là: (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09 11:58:59
Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 05/09 11:58:58
Hàm số \[f\left( x \right) = 2\sin 2x - 3\] đạt cực tiểu tại: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 11:58:57
Hàm số nào sau đây không có cực trị? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 11:58:56
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số \[y = {x^3} - 3{x^2} + 1\] là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 11:58:55
Số điểm cực trị của đồ thị hàm số \[y = \frac\] là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 11:58:55
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu \[f\prime (x)\;\] như sau : Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị ? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 11:58:54
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Trên đoạn \[\left[ { - 3;3} \right],\;\]hàm số đã cho có mấy điểm cực trị? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 11:58:53
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới, chọn khẳng định sai: (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 11:58:52
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 11:58:51
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai: (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 11:58:51
Cho hàm số y=f(x)) có bảng biến thiên trên khoảng (0;2) như sau:Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 11:58:50
Cho các phát biểu sau: 1. Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại \[{x_0}\] khi và chỉ khi đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua \[{x_0}\]. 2. Hàm số y=f(x) đạt cực trị tại \[{x_0}\] khi và chỉ khi \[{x_0}\] là nghiệm của đạo hàm. 3. Nếu \[f\prime (x0) = 0\;\] ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 11:58:49
Điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị là phương trình y′=0 có: (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09 11:58:49
Nếu \[{x_0}\] là điểm cực tiểu của hàm số thì \[f({x_0})\;\] là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 11:58:48
Nếu \[{x_0}\] là điểm cực đại của hàm số thì \[({x_0};f({x_0}))\;\]là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 11:58:48
Giả sử \[y = f(x)\;\] có đạo hàm cấp hai trên (a;b). Nếu \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{f'\left( \right) = 0}\\{f''\left( \right) > 0}\end{array}} \right.\) thì (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 11:58:47
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên (a;b). Nếu \[f\prime (x)\;\] đổi dấu từ âm sang dương qua điểm \[{x_0}\] thuộc (a;b) thì (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 11:58:47