Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2;2) ,B(4;-6)và đường thẳng d:x=ty=1+2t. Tìm điểm Mthuộc dsao cho M cách đều hai điểm A,B (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:04:15
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng Δ1:3x−2y−6=0 và Δ2:3x−2y+3=0. Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho M cách đều hai đường thẳng đã cho. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:04:11
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3;0)và B(0;-4). Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6 (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:04:08
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3;-1) và B(0;3). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 1. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 13:04:04
Biết rằng có đúng hai điểm thuộc trục hoành và cách đường thẳng Δ:2x−y+5=0 một khoảng bằng 25. Tích hoành độ của hai điểm đó bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:04:02
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(0;1) và đường thẳng d:x=2+2ty=3+t. Tìm điểm M thuộc d và cách A một khoảng bằng 5, biết M có hoành độ âm. (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:03:58
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(4;-3) và đường thẳng d:x−2y−1=0. Tìm điểm M thuộc d có tọa độ nguyên và thỏa mãn khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 6. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:03:49
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1:6x–8y−101=0 và d2:3x–4y =0 bằng: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:03:41
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d:7x+y−3=0 và Δ: x=−2+ty=2−7t. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:03:34
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:Δ1:6x–8y+3=0 và Δ2:3x–4y–6=0 bằng: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:03:30
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(-2;4) và đường thẳng Δ:mx−y+3=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ∆ cách đều hai điểm A, B. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:03:28
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0;1), B(12;5) và C(-3;0). Đường thẳng nào sau đây cách đều ba điểmA B và C. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 13:03:21
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(1;4). Đường thẳng nào sau đây cách đều hai điểm A và B? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 13:03:17
Cho đường thẳng d:7x+10y−15=0. Trong các điểm M(1;-3), N(0;4), P(-19;5) và Q(1;5) điểm nào cách xa đường thẳng d nhất? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 13:03:12
Cho đường thẳng d:21x−11y−10=0.Trong các điểm M(21;-3), N(0;4), P(-19;5)và Q(1;5) điểm nào gần đường thẳng dnhất? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:03:08
Với giá trị nào của m thì đường thẳng Δ:22x−22y+m=0 tiếp xúc với đường tròn C:x2+y2=1? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:03:04
Đường tròn (C) có tâm I(-2;-2) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:5x+12y−10=0. Bán kính R của đường tròn (C) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 13:03:00
Đường tròn (C) có tâm là gốc tọa độ O(0;0) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:8x+6y+100=0. Bán kính R của đường tròn (C) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:02:58
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng d1:x=ty=2−t và d2:x−2y+m=0 đến gốc toạ độ bằng 2. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:02:56
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(-1;2) đến đường thẳng Δ:mx+y−m+4=0 bằng 25. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 13:02:50
Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15;1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng Δ:x=2+3ty=t bằng: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 13:02:48
Khoảng cách từ điểm M(2;0) đến đường thẳng Δ:x=1+3ty=2+4t bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 13:02:46
Khoảng cách từ điểm M(0;3) đến đường thẳng Δ:xcosα+ysinα+32−sinα=0 bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:02:44
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;-4) , B(1;5) và C(3;1). Tính diện tích tam giác ABC. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 13:02:42
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(0;3) và C(0;4). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 13:02:41
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x−3y+4=0 và 2x+3y−1=0 đến đường thẳng Δ:3x+y+4=0 bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:02:39
Khoảng cách từ điểm M( -1;1) đến đường thẳng Δ:3x−4y−3=0 bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 13:02:38
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm Mx0;y0 và đường thẳng Δ:ax+by+c=0. Khoảng cách từ điểm M đến ∆ được tính bằng công thức: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:02:37
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:3x−4y−3=0 và d2:12x+5y−12=0. Phương trình đường phân giác góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:02:35
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;5), B(-4;-5) và C(4;-1). Phương trình đường phân giác ngoài của góc A là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:02:30
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A74;3, B(1;2) và C(-4;3). Phương trình đường phân giác trong của góc A là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:02:27
Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi đường thẳng Δ:x+y=0 và trục hoành. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:02:24
Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi hai đường thẳng Δ1:x+2y−3=0 và Δ2:2x−y+3=0. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:02:23
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;3), B(-2;4) và C(-1;5). Đường thẳng d:2x−3y+6=0 cắt cạnh nào của tam giác đã cho? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 13:02:22
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:x=m+2ty=1−t và hai điểm A(1;2),B(-3;4) . Tìm m để d cắt đoạn thẳngAB. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 13:02:21
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:x=2+ty=1−3t và hai điểm A(1;2), B(-2;m). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:02:20
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:4x−7y+m=0 và hai điểm A(1;2),B(3;-4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để d và đoạn thẳng AB có điểm chung. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 13:02:19
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:3x+4y−5=0 và hai điểm A(1;3), B(2;m). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:02:18
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ:ax+by+c=0 và hai điểm Mxm ; ym, Nxn;yn không thuộc ∆. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:02:17
Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d:y=kx tạo với đường thẳng Δ:y=x một góc 600. Tổng hai giá trị của k bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:02:17