Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(6;-10) và vuông góc với trục Oy. (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 12:54:16
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-1;2) và song song với trục Ox. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 12:54:14
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-4;0) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 12:54:13
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(3;-1) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 12:54:12
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-2;-5) và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất. (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 12:54:10
Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm A(-1;2) và vuông góc với đường thẳng Δ:2x−y+4=0. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 12:54:09
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A(-1;2) và song song với đường thẳng Δ:3x−13y+1=0. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:54:03
Đường thẳng d đi qua điểm M(-2;1) và vuông góc với đường thẳng Δ:x=1−3ty=−2+5t có phương trình tham số là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 12:54:00
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-1;0) và vuông góc với đường thẳng Δ:x=ty=−2t. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 12:53:58
Cho tam giác ABC có A2 ; 0, B0 ; 3, C–3 ; 1. Đường thẳng d đi qua B và song song với AC có phương trình tổng quát là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 12:53:56
Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A(4;-3) và song song với đường thẳng d:x=3−2ty=1+3t (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:53:53
Đường thẳng d đi qua điểm M(1;-2) và vuông góc với đường thẳng Δ:2x+y−3=0 có phương trình tổng quát là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 12:53:48
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường thẳng Δ:6x−4x+1=0 là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:53:44
Đường thẳng d đi qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng Δ:2x+3y−12=0 có phương trình tổng quát là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 12:53:42
Cho đường thẳng d:3x+5y+2018=0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 12:53:38
Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d:3x−2y+6=0? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 12:53:29
Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d:x−y+3=0? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:53:27
Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d:x=15y=6+7t? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 12:53:21
Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d:x=3−5ty=1+4t? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 12:53:17
Đường thẳng d đi qua điểm A(-4;5) và có vectơ pháp tuyến n→=3;2 có phương trình tham số là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 12:53:13
Đường thẳng d đi qua điểm M(0;-2) và có vectơ chỉ phương u→=3;0 có phương trình tổng quát là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 12:53:08
Đường thẳng d đi qua điểm A(1;-2) và có vectơ pháp tuyến n→=−2;4 có phương trình tổng quát là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 12:53:06
Cho đường thẳng Δ:x−3y−2=0. Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của ∆? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:53:05
Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(-3;2), B(-3;3) có một vectơ pháp tuyến là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 12:53:04
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d:2x−3y+2018=0? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 12:53:03
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d:x=−1+2ty=3−t? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 12:53:02
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d:−3x+y+2017=0? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 12:53:01
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d:x−2y+2017=0? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 12:53:00
Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:52:57
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;0) và C(2;1). Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:52:53
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 12:52:50
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(4;-7) và song song với trục Ox. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 12:52:05
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-3;5) và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 12:52:04
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A(2;-1) và phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là x=1+4ty=3t. Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 12:52:03
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;2)¸ P(0;4) và Q(0;-2). Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 12:52:02
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2;0)¸ B(0;3) và C(-3;-1). Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 12:52:01
Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và M(1;-3)? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 12:52:00
Đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-7) và B(1;-7) có phương trình tham số là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 12:51:59
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;1) và B(2;2) có phương trình tham số là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 12:51:59
Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(-1;3) và B(3;1). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 12:51:58