Cho hai quả cầu nhỏ trung hoà về điện đặt cách nhau 40 cm trong không khí. Giả sử có 4.1012electron chuyển từ quả cầu này sang quả cầu kia thì lực tương tác giữa hai quả cầu sẽ có độ lớn bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:02
Phát biểu nào dưới đây làsai (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:02
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:02
Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E→giữa hai điểm có hiệu điện thế U thì công của lực điện thực hiện là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:02
Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E→sẽ chịu tác dụng của lực điện (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:02
Công thức định luật Cu – lông là: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:02
Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong không khí (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:02
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì hai quả cầu (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:01
Hai quả cầu kim loại M và N có bán kính như nhau, quả cầu M tích điện tích âm qM, quả cầu N tích điện tích âm nối M với N bằng một dây dẫn kim loại, phát biểu nàođúng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:01
Biểu thức của định luật Culông về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:01
Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xétkhông đúng là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:01
Cho hai điện tích điểm đặt cố định tại hai điểm A và B, để cường độ điện trường gây bởi hai điện tích tại trung điểm của đoạn AB bằng 0 thì (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:01
Gọi VMvà VNlà điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMNcủa lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến N là: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:01
Đặt điện tích điểm Q trong chân không, điểm M cách Q một đoạn r. Biểu thức xác định cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:00
Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện thì thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:00
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:00
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:03:00
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:58
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:56
Một điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, khi quãng đường dịch chuyển giảm 4 lần thì độ lớn công của lực điện trường (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:56
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:55
Vectơ cường độ điện trường tại một điểm do điện tích điểm Q gây ra có (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:52
Có bốn quả cầu nhỏ A, B, C, D, nhiễm điện. Biết rằng quả A hút quả B nhưng lại đẩy quả C. Quả C hút quả D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:47
Những hôm trời mưa có hiện tượng sấm sét là vì giữa các đám mây với nhau hay giữa đám mây với mặt đất có (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:46
Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q đứng yên trong chân không tại điểm nằm cách điện tích một đoạn r được xác định bởi công thức (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:44
Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:43
Đặt hai điện tích q1 và q2 lại gần nhau trong không khí thì chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:43
Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm trong không khí (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:42
Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:42
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:42
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:42
Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:42
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương thì các vật còn lại: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:41
Ban đầu đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế nào đó. Nếu ta tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp hai lần thì điện dung của tụ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:41
Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, được xác định theo công thức (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:41
Phát biểu nào sau đâykhông đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:41
Xét tương tác giữa hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – long tăng 2 lần thì hằng số điện môi. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:41
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện của điện trường tĩnh là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:41
Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:41
Vectơ cường độ điện trường của sóng điện từ ở tại điểm M có hướng thẳng đứng từ trên xuống, vecto cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng này đến điểm M từ hướng nào? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 00:02:41