Lớp 10A có 3 nam, 4 nữ là học sinh tiêu biểu; lớp 10B có 2 nam, 2 nữ là học sinh tiêu biểu. Chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 1 bạn để phỏng vấn. Xác suất xảy ra biến cố “trong 2 bạn được chọn có ít nhất 1 nam” gần với giá trị nào nhất sau đây: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:04:02
Gieo một con xúc xắc cân đối 2 lần. Số chấm xuất hiện trên hai lần gieo liên tiếp tạo một số tự nhiên có hai chữ số. K là biến cố số được tạo thành là một số nguyên tố. Xác suất xảy ra biến cố K là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:04:00
Xếp 3 viên bi xanh (X) và 4 viên bi trắng (T) có kích thước khác nhau thành một hàng ngang, có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “không có hai bi trắng nào nằm cạnh nhau”?. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:04:00
Gieo hai con xúc xắc đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên mặt của 2 con xúc xắc không vượt quá 5 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 14:03:59
Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xúc xắc chia hết cho 3 là. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 14:03:39
Gieo một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp. Gọi H là biến cố có hai lần xuất hiện mặt sấp và một lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất biến cố H là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:03:37
Gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:03:34
Gieo ngẫu nhiên hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo được số chấm giống nhau. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:03:31
Xếp ngẫu nhiên 3 bạn An; Bình ; Cường đứng thành 1 hàng dọc. Tính xác suất để Bình và Cường đứng cạnh nhau. (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 14:03:28
Gieo đồng tiền hai lần. Xác xuất để sau hai lần gieo thì kết quả của 2 lần tung là khác nhau: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:03:26
Gọi G là biến cố tổng số chấm bằng 7 khi gieo hai con xúc xắc. Số phần tử của G là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:03:24
Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 15. Hãy mô ta không gian mẫu trên? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 14:03:22
Gieo một đồng tiền và 1 con xúc xắc . Số phần tử của không gian mẫu là. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 14:03:21
Một túi có 3 bi xanh, 2 bi đỏ và 5 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong túi. Gọi H là biến cố “bi lấy ra có màu đỏ” . Biến cố H¯ là tập gồm: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:03:19
Xác định số phần tử của không gian mẫu các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của một xúc xắc sau 3 lần gieo (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 14:03:16
Gieo một xúc xắc 2 lần . Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 14:03:14
Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi tung đồng xu hai lần liên tiếp. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:03:13
Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:03:12
Với E là một biến cố của phép thử T. Khẳng định nào sau đây là không đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:03:11