Ban đầu \((t = 0)\) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm \({{\rm{t}}_1}\) mẫu chất phóng xạ̣ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm \({{\rm{t}}_2} = {{\rm{t}}_1} + 100\) (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:50:27
Chất phóng xậ 22588Rphát ra tia \({\beta ^ - }\) và biến đổi thành hạt nhân khác. Hạt nhân sản phẩm được tạo thành có số hạt proton là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:50:25
Hình 4.1 biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ theo thời gian. Hằng số phóng xạ của chất này là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:50:24
Khi nói về các tia phóng xậ, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:50:23
Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các hạt positron? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 14:50:22
Cho 4 tia phóng xạ: \(\alpha ,{\beta ^ + },{\beta ^ - }\)và \(\gamma \) đi vào miền điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 14:50:21
Tia \(\alpha \) là dòng các hạt (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:50:21
Hạt \(_4^{10}{\rm{Be}},\)hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân \(_{37}^{95}{\rm{Rb}}\) và \(_{55}^{137}{\rm{Cs}}.\) Phản ứng này giải phóng kèm theo (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:50:07
Cho khối lượng của hạt nhân \(_4^{10}{\rm{Be}},\) hạt neuton và hạt proton lần lượt là 10,0113 u; \(1,0087{\rm{u}}\); và \(1,0073{\rm{u}}.\) Năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân \(_4^{10}{\rm{Be}},\) thành các nucleon riêng lẻ là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:50:07
Cho khối lượng của hạt proton; neutron và hạt nhân deuterium \(_1^2{\rm{D}}\) lần lượt là \(1,0073{\rm{u}};1,0087{\rm{u}}\) và \(2,0136{\rm{u}}.\) Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân deuterium \(_1^2{\rm{D}}\) là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:50:06
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:50:05
Xét phản ứng nhiệt hạch \(_1^2{\rm{D}} + _1^2{\rm{D}} \to _2^3{\rm{He}} + {\rm{X}}.\) Hạt \({\rm{X}}\) là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:50:05
Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là sai? (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 14:50:04
Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 14:50:04
Số neutron có trong \(1,00\;{\rm{mol}}_{94}^{239}{\rm{Pu}}\) là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:49:55
Hạt nhân \(_{14}^{28}{\rm{Si}}\) và hạt nhân \(_{15}^{28}{\rm{P}}\) có cùng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:49:54
So với hạt nhân vàng \(_{79}^{197}{\rm{Au}}\) thì hạt nhân bạc \(_{47}^{107}{\rm{Ag}}\) có (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 14:49:53
Điện tích của hạt nhân \(_6^{14}{\rm{C}}\) là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:49:53
Số nucleon mang điện trong hạt nhân \(_{31}^{71}{\rm{Ga}}\) là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:49:52
Trong \(102\;{\rm{g}}_{29}^{63}{\rm{Cu}},\) số hạt neutron nhiều hơn số hạt proton là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 14:49:51
Các hạt nhân đồng vị có (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 14:49:51
Số nucleon trung hoà trong hạt nhân \(_{11}^{23}{\rm{Na}}\) là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:49:50
Hạt nhân \(_{11}^{23}{\rm{Na}}\) và hạt nhân \(_{12}^{24}{\rm{Mg}}\) có cùng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:49:49
Trong hạt nhân nguyên tử vàng \(_{79}^{197}{\rm{Au}}\) có bao nhiêu hạt nuleon mang điện? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 14:49:49
Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:49:46
Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân \(_8^{18}{\rm{O}}\) lần lượt là \(1,0073{\rm{u}}\); 1,0087 u; 17,9948 u. Độ hụt khối của hạt nhân \(_8^{18}{\rm{O}}\) là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:49:42
Trong hạt nhân nguyên tử sắt \(_{26}^{56}{\rm{Fe}}\) có bao nhiêu neutron? (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09 14:49:41