Đặt điện ápu=2202cos(100πt)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảmL=1π(H), biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:48
Điện năng truyền tải đi xa bị tiêu hao chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Coi điện trở đường dây và công suầt điện được truyền đi không đổi. Nêu tăng điện áp tại nơi phát lên hai lần thì công suất hao phí trên đường dây (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:47
Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:47
Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều u=U2cosωt-π6A. Biểu thức cường độ dòng điện i chạy trong mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:47
Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:47
Một máy biến áp hạ áp có số vòng dây mỗi cuộn dây là 500 vòng và 100 vòng. Bỏ quamọi hao phí. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:47
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:47
Trong mạch RLC nối tiếp, gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cườngđộ dòng điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:47
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Chọn nhận định sai: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:46
Đặt điện áp u = U0cosωt (U0không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồmđiện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:46
Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V) thì cường độ qua đoạn mạch là i = 2.cos(100πt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:46
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở thuần R. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:46
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp thì hệ số công suất của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:46
Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e=E0cos(ωt+φ). Khung gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung dây là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:46
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:46
Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có roto là nam châm với 2 cặp cực từ, quay đều quanh tâm máy phát với tốc độ 25 vòng/s. Tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát tạo ra là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:46
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm tụ C, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r. Điện áp hai đầu mạch có tần số gócωthỏa mãn hệ thức LCω2. Quan hệ giữa điện áp hai đầu mạch u và cường độ dòng điện trong mạch i là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:46
Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=1002cos(100πt)V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:45
Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 220 V- 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên thắp sáng một bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong một giây đèn sẽ (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:45
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng 2R. Hê ̣số công suất của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:45
Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ΔP. Để công suất hao phi trên đường dây chỉ cònΔP/n(với n > 1 ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lý tưởng) có tỷ ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:45
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụđiện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZLvà tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:45
Đặt điện áp u=1002cos(100πt)(V) vào hai đầu một điện trở thuần 50Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:45
Đặt vào hai đầu tụ điệnC=10-4π(F)một điện áp xoay chiềuu=U2cos(100πt)(V). Dung kháng của tụ có giá trị là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:45
Đặt điện ápu=U2cos(100πt)vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:44
Đặt một hiệu điện thếu=2202cos(100πt)(V)vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảmL=2πH. Công suất trong mạch đó bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:43
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 10Ω và cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:43
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:43
Đặt điện ápu=U0cos(ωt+φ)vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:42
Đặt điện áp xoay chiều u=200cos(100πt-π6)V vào hai đầu tụ điện. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ có dạngi=2cos100πt+α. Giá trị của u là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:42
Điện áp xoay chiều có phươngtrìnhu=2202cos(120πt)(V,s). Tần số của điện áp là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:41
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt)V vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/4H. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:41
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch là:i=62cos(100πt-2π3)A. Tại thời điểm t = 0, giá trị của i là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:40
Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở R = 100Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:40
Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức:e=220cos(100πt+0,25π)(V). Giá trị cực đại của suất điện động này là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:39
Một cuộn cảm có điện trở thuần R, cuộn cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 06:39:38