Một chiếc cổng parabol dạng \[y = - 12{x^2}\;\] có chiều rộng d = 8m. Hãy tính chiều cao h của cổng ? (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:02:46
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \[P = 3\left( {\frac{{{a^2}}}{{{b^2}}} + \frac{{{b^2}}}{{{a^2}}}} \right) - 8\left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right)\]. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:02:46
Tìm điểm A cố định mà họ đồ thị hàm số \[y = {x^2} + (2 - m)x + 3m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,({P_m})\;\] luôn đi qua. (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 22:02:45
Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số \[y = {x^2} - 2x + m - 1\] cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 22:02:45
Tìm giá trị của m để hàm số \[y = - {x^2} + 2x + m - 5\] đạt giá trị lớn nhất bằng 6 (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:02:45
Tìm các giá trị của m để hàm số \[y = {x^2} + mx + 5\;\] luôn đồng biến trên \[\left( {1; + \infty } \right)\] (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:02:44
Cho hàm số \[f(x) = {x^2} + 2x - 3\]. Xét các mệnh đề sau: i) \[f(x - 1) = {x^2} - 4\] ii) Hàm số đã cho đồng biến trên \[\left( { - 1; + \infty } \right)\] iii) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là một số âm. iv) Phương trình \[f(x) = m\;\] có nghiệm khi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 22:02:43
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) biết rằng \[f(x + 2) = {x^2} - 3x + 2\;\] trên \(\mathbb{R}\) (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09 22:02:43
Tìm các giá trị của tham số m để \[2{x^2} - 2(m + 1)x + {m^2} - 2m + 4 \ge 0(\forall x)\] (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:02:42
Tìm các giá trị của tham số mm để phương trình \[{x^2} - 2(m + 1)x + 1 = 0\;\] có hai nghiệm phân biệt trong đó có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0;1). (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 22:02:42
Biết đồ thị hàm số (P):\[y = {x^2} - ({m^2} + 1)x - 1\] cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2. Tìm giá trị của tham số mm để biểu thức \[T = {x_1} + {x_2}\;\] đạt giá trị nhỏ nhất. (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:02:41
Cho phương trình của (P):\[y = a{x^2} + bx + c\left( {a \ne 0} \right)\] biết rằng hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và đồ thị hàm số đi qua các điểm A(2;0), B(−2;−8) Tình tổng \[{a^2} + {b^2} + {c^2}\] (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 22:02:41
Tìm các giá trị của m để phương trình \[{x^2} - 2x + \sqrt {4{x^2} - 12x + 9} = m\] có nghiệm duy nhất. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 22:02:41
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \[\frac{1}{2}{x^2} - 4\left| x \right| + 3 = {m^2}\] có 3 nghiệm thực phân biệt. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 22:02:40
Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình \[\left| {{x^2} - 3x + 2} \right| = m\;\] có bốn nghiệm thực phân biệt. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:02:39
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \[2{x^2} - 2x + 1 - m = 0\;\]có hai nghiệm phân biệt (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 22:02:39
Viết phương trình của Parabol (P) biết rằng (P) đi qua các điểm A(0;2),B(−2;5),C(3;8) (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:02:38
Xác định Parabol (P):\[y = a{x^2} + bx + 3\;\] biết rằng Parabol có đỉnh I(3;−2). (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 22:02:38
Xác định Parabol (P):\[y = a{x^2} + bx - 5\] biết rằng Parabol đi qua điểm A(3;−4) và có trục đối xứng x = −\(\frac{3}{2}\). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:02:37
Xác định Parabol (P):\[y = a{x^2} + bx + 2\;\] biết rằng Parabol đi qua hai điểm M(1;5) và N(2;−2). (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:02:37
Cho đồ thị hàm số \[y = a{x^2} + bx + c\] như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 22:02:36