Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0; – 1), B(1; 4), C(– 6; 5) không thẳng hàng. Tọa độ điểm D thỏa mãn ACBD là hình thang có AC // BD và AC = 2BD là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 00:10:08
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có D(3; 4), E(6; 1), F(7; 3) lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Tổng tung độ ba đỉnh của tam giác ABC là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 00:10:06
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; –1), B(2; 4). Để tứ giác OBMA là hình bình hành thì tọa độ M là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 00:10:05
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(4; – 1), B (7; 8). Tọa độ của điểm C là điểm đối xứng của A qua B là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 00:10:03
Cho \(\vec u = \left( {{m^2} + 3;2m} \right)\), \(\vec v = \left( {5m - 3;{m^2}} \right)\). Nếu \(\vec u = \vec v\) thì m thuộc tập hợp: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 00:10:02
Cho điểm A(–2; 3) và \(\overrightarrow {AM} = 3\vec i - 2\vec j\). Vectơ nào trong hình là \(\overrightarrow {AM} \)? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 00:10:01
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \[\vec g = \left( {2x;1 - 3y} \right)\] và \[\vec h = \left( {x - y;3y - x} \right)\]. Khi đó \(\vec g = \vec h\) khi và chỉ khi: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 00:09:59
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; –3), B(4; 7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 00:09:57
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(0; – 2), N(2; 4), P(– 5; 1), Q(– 3; 7). Cặp vectơ nào sau đây bằng nhau? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 00:09:57
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \[\vec a = \left( {1;5} \right)\] và \(\vec b = \left( {3u + v;u - 2v} \right)\). Khi đó \(\vec a = \vec b\) khi và chỉ khi: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 00:09:55
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm E (2; – 3), F(4; 7), G(1; 5). Nếu \(\overrightarrow {EF} = \overrightarrow {GH} \) thì tọa độ điểm H là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 00:09:53
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm B(–1; 3) và C(5; 2). Tọa độ của \(\overrightarrow {BC} \) là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 00:09:53
Cho hình vẽ: Tọa độ của \(\vec x\) là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 00:09:52
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\) và \(N\left( {{x_N};{y_N}} \right)\). Khi đó ta có tọa độ \(\overrightarrow {MN} \) là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 00:09:50
Vectơ đơn vị của trục Ox và trục Oy lần lượt là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 00:09:48
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec u = \left( {{u_1};{u_2}} \right)\) và \(\vec v = \left( {{v_1};{v_2}} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 00:09:44
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G(3; 5). Tọa độ của \(\overrightarrow {OG} \) là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 00:09:42
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec u = \left( {2;7} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 00:09:41
Để xác định hoành độ của điểm K tùy ý trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thực hiện như sau: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 23:38:27
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow {OA} = \left( {{a_1};{a_2}} \right)\). Khi đó hoành độ và tung độ của \(\overrightarrow {OA} \) lần lượt là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 23:38:26