Thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi dưới bảng sau : Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là : (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:46:39
Dãy các chất : CH3COOC2H5, CH3OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là : (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:46:39
Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là : (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:46:38
Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là : (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:46:38
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:46:38
Hai hợp chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau? (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:46:38
Cho các phản ứng sau: (1) Cu+H2SO4 đặc (2) Cu(OH)2+glucozo (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (5) Cu+HNO3 đặc (6) CH3COOH + NaOH ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:46:38
Cho các sơ đồ phản ứng sau: Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:46:37
Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4 (nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:46:37
Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH → trong sản phẩm hữu cơ có một chất Y và CH3COONa; Y + O2 → Y1; Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:46:37
Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:46:37
Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau: (1) CH3COOH và C2H5ONa; (2) C2H5NH2 và C6H5NH3Cl; (3) C6H5OH và C2H5(Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:46:37
Cho các phát biểu sau: (a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn. (c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (d) Thủy phân hoàn toàn abumin của lòng trắng trứng, thu được α – aminoaxit. (e) Ở điều ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:46:36
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T là (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:46:36
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi ở bảng sau; X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:46:36
Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:46:36
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly- Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:46:36
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau: - X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH. - Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol ... (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:46:36
Cho các phát biểu sau: (a) Phenol ( C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa. (b) Anđehit phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một; (c) Axit fomic tác dụng với ... (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:46:35
Cho các chất sau: axit acrylic, foman đehit, phenyl fomat,glucozơ, anđêhit axetic, metyl axetat, saccarozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là. (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:46:35
Cho dãy các chất: metan, etilen, axetilen, etan, ancol anlylic, axit acrylic, glixerol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:46:35
Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:46:35
Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:46:35
Cho dãy các chất: dung dịch saccarozơ, glixerol, ancil etylic, natri axetat. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:46:35
X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là (Hóa học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:46:35
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:46:34
Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5, C6H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy ... (Hóa học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:46:34
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây: X, Y, Z, T lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:46:34
Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:46:34
Cho sơ đồ phản ứng: (1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2 (2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2 Biết X1 và Y1 có ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:46:34
Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl metacrylat. Số chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:46:34
Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:46:34
Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:46:33
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Nhận ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:46:33
Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:46:33
Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:46:33
Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-Ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:46:33
Trong các chất: metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:46:33
Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, vinyl clorua, axit acrylic. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là : (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:46:33
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:46:32