Một khối trụ có đường kính mặt đáy bằng 2a, chiều cao bằng 3a, thể tích của khối trị đó là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08/2024 20:49:32
Cho tam giác ABC cân tại A, có cạnh AB=a5,BC = 2a Gọi M là trung điểm của BC. Khi tam giác quay quanh trục MA ta được một hình nón và khối nón tạo bởi hình nón đó có thể tích là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08/2024 20:49:32
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, AA' = 2a Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A'BC) (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08/2024 20:49:32
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và B’C’. Mặt phẳng (A'MN) cắt cạnh BC tại P. Thể tích của khối đa diện MBP.A'B'N bằng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08/2024 20:49:31
Cho lăng trụ ABCDA1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AD=a3 Hình chiếu vuông góc của A1 lên ( ABCD) trung với giao điểm của AC và BD. Tính khoảng cách từ điểm B1 đến mặt phẳng (A1BD) (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08/2024 20:49:31
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. Biết AB=BC=3, SAB=SCB=90O và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a2 Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08/2024 20:49:31
Cho hình chóp S.ABC với các mặt (SAB), (SBC), (SAC) vuông góc với nhau từng đôi một. Tính thể tích khối chóp S.ABC, biết diện tích các tam giác SAB, SBC, SAC lần lượt là 4a2 a2 và 9a2 (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08/2024 20:49:31
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với độ dài đường chéo bằng 2a, cạnh SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08/2024 20:49:31
Hình chóp S.ABCD đáy hình vuông cạnh a; SA ⊥ (ABCD); SA=a3 Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08/2024 20:49:31
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB=23 và AA’=2. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh A’B’, A’C’ và BC. Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AB’C’) và (MNP) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08/2024 20:49:31
Cho hai hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1, lần lượt nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng với B qua đường thẳng DE. Thể tích của khối đa diện ABCDSEF bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08/2024 20:49:30
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08/2024 20:49:30
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=OB=OC. Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng M và AB bằng (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08/2024 20:49:30
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ bên). Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08/2024 20:49:30
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AC’ là (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08/2024 20:49:30
Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3πa2và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08/2024 20:49:30
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08/2024 20:49:29