Gọi O là tâm hình bình hành ABCD; hai điểm E; F lần lượt là trung điểm AB; BC. Đẳng thức nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:50:25
Gọi M; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:50:25
Cho hình bình hành ABCD, điểm M thoả mãn: MA→ +MC→ = AB→ . Khi đó M là trung điểm của (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:50:25
Cho hai tam giác ABC và A'B'C' lần lượt có trọng tâm là G và G' Đẳng thức nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:50:24
Cho tam giác ABC. Tìm điểm M thỏa mãn MA→+ MB→ + 2 MC→ = 0→ (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:24
Cho tứ giác ABCD. Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của AB; CD. Xác định vị trí điểm G sao cho GA→ + GB→ +GC→ + GD→ =0→ (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:50:23
Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của AB; CD. Biểu diễn MN→ theo hai vecto AD→; BC→ (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:50:23
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MB→ + MC→ = AB→ Tìm vị trí điểm M. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:50:23
Gọi O là tâm của hình vuôn ABCD. Vectơ nào trong các vectơ dưới đây bằng CA→ ? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:23
Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA→ + MB→ -MC→ = MD→ (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:50:23
Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MB→-MC→ = BM→-BA→ là? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:50:22
Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện MA→ + MB→+MC→ =0→ Xác định vị trí điểm M (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:50:22
Cho 2 điểm phân biệt A; B và 1 điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB→ = CD→ (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:50:22
Cho hình thoi ABCD cạnh a và góc BAD^ = 60oĐẳng thức nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:50:21
Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A, đường cao AH. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:50:21
Cho tứ giác ABCD. Gọi M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD ; DA. Khẳng định nào sai. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:50:20
Cho tứ giác ABCD. Điều kiện cần và đủ để AB→ = CD→? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:50:20
Cộng các vectơ có cùng độ dài 5 và cùng giá. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:50:20
Gọi O là tâm hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:19
Trong mặt phẳng Oxy, cho A( -2; 0) ; B( 5; -4) ; C( -5; 1). Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:19
Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A( 1; 3) ;; B( 4; 0) ; C( 2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãnMA→ + MB→ - 3MC→ = 0→ là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:50:18
Cho A( 0; 3) ; B(4;2)Điểm D thỏa OD→ +2DA→ - 2DB→ = 0→ , tọa độ điểm D là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:50:17
Cho a→ = (3;-4), b→ = (-1;2) Tọa độ của vec tơ a→ + b→ (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:50:16
Cho hai điểm A(1; 0) và B( 0 ;-2). Vec tơ AB→ đối của vectơ có tọa độ là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:50:16
Cho hai điểm A(1; 0) và B( 0 ;-2). Vec tơ đối cuả vecto AB→ có tọa độ là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:50:16
Cho hai điểm A(1; 0) và B( 0; -2).Tọa độ điểm D sao cho AD→ = -3AB→ là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:16
Cho a→ = (-1;2), b→ = (5;-7) Tọa độ của vec tơ a→ - b→ là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:50:15
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2) ; B( 10; 8) . Tọa độ của vec tơ AB→ là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:50:15
Cho các vectơ a→ = (4; -2), b→ = (-1;-1), c→ = (2;5). Phân tích vecto b→ theo hai vecto a→ và c→ ta được: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:50:14
Cho A(1;2) ; B( -2; 6). Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A; B; M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:50:14
Trong hệ tọa độ Oxy ; cho tam giác ABC có A(-2 ; 2) : B(3 ; 5) và trọng tâm là gốc tọa độ O(0 ; 0). Tìm tọa độ đỉnh C? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:50:14
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(3 ; 5) ; B( 1 ;2) và C( 5 ;2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:50:14
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;3) và B( 4;0). Tọa độ điểm M thỏa 3AM→ + AB→ = 0→ là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:50:13
Cho u→= (3;-2), v→= (1;6) Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:50:13
Trên trục tọa độ (O;i→) cho 2 điểm A ; B có tọa độ lần lượt 3 và – 5. Tọa độ trung điểm I của AB là : (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:50:13
Trên trục tọa độ (O;i→) cho 2 điểm A; B có tọa độ lần lượt là -2; 1. Tọa độ của vecto AB→ là: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:50:12
Cho tam giác ABC có I và D lần lượt là trung điểm AB ; CI. Đẳng thức nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:50:12
Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh BC sao cho CM= 2MB và I là trung điểm của AB. Đẳng thức nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:50:12
Cho tam giác ABC, điểm I thoả mãn:5 MA→ = 2 MB→ . Nếu IA→ = mIM→ + nIB→ thì cặp số (m; n) bằng: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:50:12
Cho tam giác OAB . Gọi N là trung điểm của OB . Các số m ; n thỏa mãn đẳng thức AN→ = mOA→ + nOB→ . Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:11