Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10−19C; 3.108m/s và 6,625.10−34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 13:05:56
Cho 1eV=1,6.10−19J; h=6,625.10−34J.s; c=3.108m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng Em=−0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng En=−13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 13:05:55
Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10−11m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10−19C; 3.108m/s và 6,625.10−34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 13:05:25
Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A=1,88eV. Biết hằng số Plăng h=6,625.10−34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108m/s và 1eV=1,6.10−19J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 13:05:24
Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0=0,50μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108m/s và 6,625.10−34J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ=0,35μm, ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 13:05:23
Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5 A. Cho điện tích electrôn là 1,6.10−19C, hằng số Planck là 6,625.10−34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Hiệu điện thế cực đại U0 giữa anốt và catốt là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 13:05:22
Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10−11 m. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi thoát ra khỏi bề mặt catốt. Cho h=6,625.10−34Js; c=3.108m/s; e=1,6.10−19C. Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 13:05:14
Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U0=25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Cho h=6,625.10−34Js; c=3.108m/s; e=1,6.10−19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 13:05:13
Ống Cu-lít-giơ hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50 (kV). Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống có thể tạo ra là: (lấy gần đúng). Cho h=6,625.10−34Js; c=3.108m/s; e=1,6.10−19C. (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 13:05:12
Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10−19C; 3.108 m/s và 6,625.10−34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 13:05:11
Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U0=18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho h=6,625.10−34Js; c=3.108m/s; e=1,6.10−19C. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 13:05:00
Trong ống Cu-lit-giơ để tạo ra tia X (tia Rơn-ghen), biết tốc độ của êlectrôn tới anốt là 5.107m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn khi bật ra khỏi catốt. Để giảm tốc độ của êlectrôn khi đến anốt 4.106m/s thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 13:04:57
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 13:02:53
Điều nào dưới đây sai, khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện? (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 13:02:53
Chọn phát biểu Đúng. Với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường độ dòng quang điện bão hoà: (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 13:02:53
Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 13:02:52
Chọn câu trả lời Đúng. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 13:02:52
Chọn câu Đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 13:02:52
Phát biểu nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 13:02:51
Chọn câu đúng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 13:02:51
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1=0,46μm vào một tấm kim loại và electron quang điện bật ra với động năng ban đầu cực đại là Wd0max. Thay bức xạ trên bởi bức xạ có bước sóng λ2=0,32μm thì electron quang điện bật ra với động năng ban đầu cực đại là ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 13:02:51
Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào catốt của tế bào quang điện: Để triệt tiêu dòng quang điện cần hiệu điện thế hãm Uh. Phát biểu nào sau đây sai? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 13:02:51
Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10−19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1=0,18μm, λ2=0,21μm và λ3=0,35μm. Lấy h=6,625.10−34J.s, c=3.108m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 13:02:50
Electron bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng chiếu vào là vì (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 13:02:39
Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng, phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy các electron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 13:02:00
Dùng ánh sắc đơn sắc có bước sóng λ1 chiếu vào catốt của một tế bào quang điện. Khi đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện này hiệu điện thế hãm Uh1 thì dòng quang điện triệt tiêu. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 thì dòng quang điện ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 13:02:00
Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2 eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế hãm. Bước sóng có giá trị (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 13:01:59
Năng lượng của phôtôn sẽ được dùng (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 13:01:59
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơn-ghen là 20 kV. Cho h=6,625.10−34Js;c=3.108m/s;e=1,6.10−19C. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-ghen do ống Rơn-ghen phát ra bằng (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 13:01:59
Dòng quang điện bão hòa xảy ra khi (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 13:01:57
Chiếu vào một tế bào quang điện một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,48μm thì có dòng quang điện xuất hiện, khi đó nếu đặt vào hai đầu cực anốt và catốt một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng 1,88 V thì sẽ làm cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Công ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 13:01:57
Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 13:01:56
Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào catốt của tế bào quang điện: Để triệt tiêu dòng quang điện cần hiệu điện thế hãm Uh. Phát biểu nào sau đây sai? (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 13:01:53
Lần lượt chiếu vào catốt của tế bào quang điện hai bức xạ λ1=0,26μm và λ2=1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là với v1 và v2;v2=0,75v1. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt này bằng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 13:01:52
Chọn câu đúng. (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 13:01:51
Chọn câu sai. Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào mặt một tấm đồng cô lập về điện. Ta có: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 13:01:50
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 13:01:50
Kết nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện không đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 13:01:50