Khối hộp có diện tích đáy bằng S, độ dài cạnh bên bằng d và cạnh bên tạo với mặt đáy góc 60° có thể tích bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 21:09:57
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' Góc giữa hai mặt phẳng (A'B'CD) và (ABC'D') bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 21:09:56
Cho hình chóp S.ABCD , mặt đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a, phẳng (ABCD) và SA = a . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SBC). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 21:09:51
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB. Biết rằngAD = DC = CB = a , AB = 2a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBD) tạo với đáy góc 45o. Gọi I là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách d từ I ... (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:09:50
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a , góc ABC = 60 0 , SA = a3 và SA⊥(ABCD). Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBD) (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 21:09:50
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AB =4a,AD=3a,B=5a. Tính khoảng cách từ điểm C đến mp (SBD) (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:09:49
Trong mặt phẳng (P) cho đường tròn (C) có đường kính AB = 2. Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại điểm A, lấy điểm S sao cho SA = 5 Xét điểm M thay đổi trên (C), mặt phẳng αqua A vuông góc với SB, lần lượt cắt SB, SM tại H và K. Diện tích tam giác ... (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:09:49
Trong không gian cho hình thang cân ABCD có AB//CD, AB = a,CD = 2a,AD = a Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi K là khối tròn xoay được tạo ra khi xoay hình thang ABCD quanh trục MN. Tính thể tích V của khối K. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:09:48
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 3. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (ABCD), không có điểm chung với ABCD, song song với cạnh AB và cách AB một khoảng bằng 1. Tính thể tích V của khối tròn xoay, nhận được khi quay hình chữ ... (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:09:48
Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 1. Xét các điểm M và N thay đổi lần lượt thuộc các cạnh AD, BC sao cho AM = CN = x(0< x < 1) Gọi (P) là mặt phẳng chứa MN và song song với CD. Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (P) có diện tích nhỏ nhất bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 21:09:47
Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 1. Xét các điểm M và N thay đổi lần lượt thuộc các cạnh AD, BC sao cho AM = CN = x(0< x < 1) Gọi (P) là mặt phẳng chứa MN và song song với CD. Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (P) có diện tích nhỏ nhất bằng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:09:47
Cho tứ diện ABCD, xét điểm M they đổi trên cạnh ABM≠A,M≠B Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M, song song với AC và BD. Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (P) có diện tích lớn nhất thì tỉ số AMAB bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 21:09:47
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB // CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC; gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNG) là hình bình hành thì (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 21:09:47
Khoảng cách từ điểm M(-2;-4;3) đến mặt phẳng (P) có phương trình 2x-y+2z-3=0 (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 21:09:44
Cho hàm số y = x3+2m+1x2+3mx+2 có đồ thị (C) và điểm M(3;1). Tìm tham số m để đường thẳng d: y = -x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0;2),B,C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 26 (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 21:09:44
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(9,0) và đường tròn (C): x-22+y-12 = 25. Gọi ∆1;∆2 là hai tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tính tổng khoảng cách từ O đến hai đường thẳng ∆1;∆2. (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 21:09:44
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB,AC lần lượt là 2x - y + 1 = 0 và x + y -4 = 0. Phương trình đường thẳng AD là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 21:08:44
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB,AC lần lượt là 2x - y + 1 = 0 và x + y - 4 = 0. Phương trình đường thẳng AD là (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 21:08:42
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Hai điểm M(4;-1),N(0;-5) lần lượt thuộc AB, AC và phương trình đường phân giác trong góc A là x- 3y+5 = 0, trọng tâm của tam giác ABC là G. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC. (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:08:28
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang cân đáy lớn AD. Gọi M, lần lượt là hai trung điểm của AB, CD. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua MN và cắt mặt bên (SBC) theo một giao tuyến. Thiết diện của (P) và hình chóp là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 21:07:42
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang cân đáy lớn AD. Gọi M, lần lượt là hai trung điểm của AB, CD. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua MN và cắt mặt bên (SBC) theo một giao tuyến. Thiết diện của (P) và hình chóp là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 21:07:41
Cho hình bình hành S.ABCD tâm O, ABCD không là hình thoi. Trên đường chéo BD lấy 2 điểm M, N sao cho BM=MN=ND. Gọi P, Q là giao điểm của AN và CD; CM và AB. Tìm mệnh đề sai: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:07:41
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. là M một điểm thuộc đoạn SB( M khác S và B). Mặt phẳng ( ADM ) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:07:40
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. M là điểm trên cạnh BC sao cho MB=2MC. Khi đó đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào dưới đây? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:07:39
Cho hai mặt phẳng (P), (Q) cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng d . Đường thẳng a song song với cả hai mặt phẳng (P), (Q). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:07:38
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường thẳng : (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:07:37
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD Đường thẳng nào dưới đây là giao tuyến của hai mặt phẳng và? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 21:07:36
Cho hai đường thẳng a, b cố định, song song với nhau và khoảng cách giữa chúng bằng 4. Hai mặt phẳng (P), (Q) thay đổi vuông góc với nhau lần lượt chứa hai đường thẳng a, b. Gọi d là giao tuyến của (P), (Q). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 21:07:32
Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) đi qua M(0;1) và tạo với đường thẳng ∆:x+2y+3 = 0 một góc 45° (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 21:07:31