Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Côsin của góc giữa hai mặt phẳng (OA′B′) và (OC′D′) bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:37:02
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=2a, SA vuông góc với mặt đáy và góc giữa SB với mặt đáy bằng 60°. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:37:02
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=a2, AD=a và SA⊥(ABCD) Gọi M là trung điểm AB. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SDM) bằng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 07:37:01
Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB vuông cân tại S; tam giác ABC vuông cân tại C và BSC^=60° Gọi M là trung điểm cạnh SB. Côsin góc giữa hai đường thẳng AB và CM bằng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 07:37:01
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB và CA = CB. Góc giữa hai đường thẳng SC và AB bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 30/08 07:37:00
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 30/08 07:37:00
Cho hình chóp S.ABC có BC=2 và các cạnh còn lại có độ dài bằng 1. Góc giữa hai đường thẳng SB và AC bằng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:37:00
Cho khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành, AD=4a, SA=SB=SC=a6 Khi khối chóp S.ABCD có thể tích đạt giá trị lớn nhất, sin của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 07:37:00
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AB =1, AD = 2, AA′ = 3. Côsin góc giữa hai đường thẳng AB′ và BC′ bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 07:36:59
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có độ dài cạnh bằng 3. Một mặt phẳng (α) đồng thời cắt các cạnh AA′,BB′,CC′,DD′ lần lượt tại các điểm M,N,P,Q. Diện tích tứ giác MNPQ bằng 18. Góc giữa (α) và mặt phẳng đáy bằng (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 30/08 07:36:59
Cho khối lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a và hình chiếu vuông góc của A′ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm cạnh BC, góc giữa AA′ và mặt đáy bằng 60°. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 07:36:58
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 07:36:58
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD,BC bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 30/08 07:36:58
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) bằng 60° khi và chỉ khi SA bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:36:53
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D Gọi E. F lần lượt là trung điểm các cạnh B'C', C'D' Côsin góc giữa hai mặt phẳng (AEF) và (ABCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:36:52
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD^=60°, SA=a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 30/08 07:36:52
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BB ' và AC ' bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 07:36:48
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết SA=2a, AD=a, SA=3a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh CD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BM bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:36:48
Cho hình chóp đều S.ABCD có AB=2a, SA=a5. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:36:48
Cho hình lăng trụ đứng ABCD. 'D ' có ABCD là hình thoi cạnh a, góc giữa đường thẳng A 'B và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AC và B ' D ' (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 30/08 07:36:47
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB=a, AA'=a2. Khoảng cách giữa A 'B và CC' bằng (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 30/08 07:36:47
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có mặt ABCD là hình vuông, AA'=AB62. Xác định góc giữa hai mặt phẳng (A'BD) và (C'BD) (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 22:37:52
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB=BC=a, AD=2a vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 22:37:52
Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD và BAC^=BAD^=60°. Xác định góc giữa hai đường thẳng AB và CD (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 22:37:52
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA⊥(ABCD). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 22:37:49
Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và (SBC) cùng vuông góc với mặt đáy (ABCD) Đường thẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng (ABCD) (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 22:37:48
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi E; F lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 22:37:47
Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt AB→=b→; AC→=c→; AD→=d. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 22:37:45
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, SA=SC; SB=SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 22:37:45
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD^=60°, SA=avà SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 22:37:44
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai mặt phẳng (A’B’CD) và (ABC’D’) bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 22:37:41
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 22:37:40
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 22:37:40
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọilà góc tạo bởi đường thẳng BD với (SAD). Tính sinα? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 22:37:39
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính cô-sin của góc giũa hai đường thẳng AB và DM? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 22:34:04
Cho hình chóp S ABCD. Có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường thẳng BD vuông góc với đường thẳng nào sau đây? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 22:34:04
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a3, BC=a2. Cạnh bên SA=a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa SB và DC bằng: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 22:34:03
Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo v→=(1;3) biến điểm M(-3;1) thành điểm M' có tọa độ là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 22:34:02
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;5). Phép tịnh tiến theo vectơ v→=(1;2) biến điểm A thành điểm nào? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 22:34:01
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ u→=(3;-1). Phép tịnh tiến theo vectơ u→ biến điểm M(1;-4) thành (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 22:34:01