Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E) có tâm sai e bằng 22 và cắt đường tròn (C) có phương trình x2+y2=5 tại bốn điểm tạo thành hình chữ nhật ABCD có AB=2AD. Phương trình chính tắc của (E) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 22:34:00
Trong mặt phẳng Oxy, vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình 3x-4y+5=0. (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 22:33:59
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip có đỉnh A(0;4) nhìn hai tiêu điểm F1,F2 dưới một góc bằng 120°. Phương trình chính tắc của elip đã cho là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 22:33:59
Biết A(x1; y1), B(x2;y2) là hai điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y=x+22x-1 cách đều hai điểm M(0;2), N(2;0). Giá trị biểu thức p=x1+x2-2x1x2 bằng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 22:33:58
Trong mặt phẳng Oxy cho B(-1;4), C(3;2). Gọi A là điểm tùy ý sao cho A, B, C không thẳng hàng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB, và đoạn thẳng AC. Tìm tọa độ của vectơ MN→ (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 22:33:56
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC = a2. Tính CA→.CB→ (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 22:33:55
Cho hai điểm B, C phân biệt. Tập hợp những điểm M thỏa mãn CM→.CB→=CM2→là: (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 22:33:55
Cho hai vectơ a→và b→. Biết a→=2, b→=3 và (a→;b→) =120°. Tính a→+b→ (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 22:33:54
Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB = 4a, đáy nhỏ CD = 2a, đường cao AD = 3a; I là trung điểm của AD. Khi đó (IA→+IB→).ID→ bằng: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 22:33:53
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm M(2;3), N(0;4), P(-1;6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 22:33:52
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2a. Tính AB→+AD→+AA'→-3AC'→ (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 22:33:41
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB, tam giác SAB vuông cân tại S. Biết SH = a, CH=a3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và CH (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 22:29:46
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc bằng 45º. Khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (SCD). (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 22:29:46
Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của SA, N là hình chiếu vuông góc của A lên SO. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 22:29:45
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD). Hai điểm M và N lần lượt thay đổi trên hai cạnh CB và CD, đặt CM=x, CN=y, . Xác định hệ thức liên hệ giữa x và y để hai mặt phẳng (SAM) và (SAN) vuông góc với nhau. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 22:29:44
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD). Hai điểm M và N lần lượt thay đổi trên hai cạnh CB và CD, đặt CM=x, CN=y, . Xác định hệ thức liên hệ giữa x và y để hai mặt phẳng (SAM) và (SAN) vuông góc với nhau. (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 22:29:44
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy và SA=2a. Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 22:29:43
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a2 và vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 22:29:42
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB=d. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SC hợp với đáy một góc bằng 60°. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC. Tính thể tích khối cầu (S). (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 22:29:40
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. AD=2BC, AB=BC=a, SA vuông góc với đáy, SA=a2. Tính góc giữa (AC, (SCD)). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 22:29:39
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy ABC, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60°. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC. (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 22:29:38
Cho hình chóp S.ABC với SA⊥SB, SB⊥SC, SC⊥SA, SA=SB=SC=a. Gọi B′,C′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của S trên AB,AC. Thể tích của hình chóp S.AB′C′ là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 22:29:35
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = 3a. Hai mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh SC hợp với mặt đáy một góc 30o. Tính thể khối chóp S.ABCD theo a. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 21:09:25
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a và đường cao SA=a3. Mặt phẳng (P) vuông góc với SA tại trung điểm M của SA SB, SC, SD lần lượt tại N,P,Q. Xét hình trụ có đáy là đường tròn ngoại tiếp MNPQ và đường sinh MA thì thể tích khối trụ này ... (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 21:09:24
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi O là tâm đáy, M là trung điểm của OA. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SCD). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 21:09:23
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA=2a. Góc giữa (SAB) và đáy bằng 60o, góc giữa (SBC) và đáy bằng 45o. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết chân đường cao hạ từ S nằm trong hình vuông ABCD. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 21:09:23
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SD=a232. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của đoạn AB . Thể tích của chóp S.ABCD là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 21:09:21
Cho hình chóp S.ABC có SA=3, SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông tại A, BC=5. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 21:09:19
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. Khoảng cách từ điểm S đến mặt đáy (ABC) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 21:09:18
Cho hình chóp S.ABCD trong đó SA, SB, BC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = BC = 1 Khoảng cách giữa 2 điểm S và C nhận giá trị nào trong các giá trị sau? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 21:09:16
Cho hình chóp S.ABC có SA = 8, SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông tại A, BC = 7. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:09:14
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AD và SC là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 21:09:12
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a, SAB^=SCB^=90° . Và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a2 Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABC theo a. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 21:09:11
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a, AC = 2a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Cạnh bên SC hợp với đáy (ABC) một góc 45° Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 21:09:09
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy, AB=a, AD=2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng a3 Thể tích khối chóp S.ABCD bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 21:09:08
Cho hình chóp S.ABC có AB, AC, SA đôi một vuông góc với nhau, AB=a. AC=2a. SA=3a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 21:09:07
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng a3 Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 21:09:07
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD) Kẻ AH⊥SB; AK⊥SD. Mặt phẳng (AHK) cắt SC tại I. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối ABCDIHK (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 21:09:07
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, các mặt (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy. Góc giữa (SCD) và mặt đáy bằng 600, BC = a. Tính khoảng cách giữa AB và SC theo a. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 21:09:07
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết AB = a, AD = 2a, góc giữa cạnh bên SD và mp (ABCD) bằng 60°. Tính khoảng cách từ A đến mp (SBD). (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 21:09:06