Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường ... (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 30/08/2024 07:35:28
Trong không khí, có 3 điểm thảng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,5AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 30/08/2024 07:35:28
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = 4 IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08/2024 07:35:28
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 18E và 2E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 30/08/2024 07:35:25
Một vòng dây dẫn mảnh, hình tròn, bán kính R, tích điện đều với điện tích q > 0, đặt trong không khí. Nếu cắt đi từ vòng dây đoạn đoạn rất nhỏ có chiều dài sao cho điện tích trên vòng dây vẫn như cũ thì độ lớn cường độ điện ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08/2024 07:35:25
Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a3 . Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, cuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC và cách O một đoạn x = a. Cường độ điện trường ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 30/08/2024 07:35:25
Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 30/08/2024 07:35:23
Đặt điện tích âm có độ lớn lần lượt q, 2q và 4q, tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác ABC đều cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08/2024 07:35:23
Tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm trong không khí đặt hai điện tích q1=4.10-6C, q2=-12,8.10-6C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 30/08/2024 07:35:22
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có khi đặt hai điện tích q1=12.10-8C và q2=9.10-8C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 30/08/2024 07:35:22
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=q2=16.10-8C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 30/08/2024 07:35:20
Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1=+16.10-8C và q2=-12.10-8C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và B lần lượt là 4 cm và 3 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 30/08/2024 07:35:18
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có hai điện tích q1=-12.10-6C, q2=10-6C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = -5 cm. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 30/08/2024 07:35:17
Hai điện tích điểm q1=+3.10-8C và q2=-4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08/2024 07:35:16
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và (với -5 < x < -2) ở khoảng cách R hút nhau với lực với độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08/2024 07:35:14
Biết điện tích của electron: 1,6.10-19C. Khối lượng của electron: 9,1.10-31kg. Giả sử nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ dài của electron đó sẽ là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 30/08/2024 07:35:13
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105V/m? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 30/08/2024 07:35:13
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 30/08/2024 07:35:12
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 30/08/2024 07:35:12
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 30/08/2024 07:35:11
Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-6.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 30/08/2024 07:35:10
Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08/2024 07:35:09
Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 30/08/2024 07:35:08
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 30/08/2024 07:35:08
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08/2024 07:35:07
Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q, M và N là hai điểm trên vòng tròn đó. Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08/2024 07:35:06
Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng, lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây đúng, khi đó so sánh các công AMN và ANP của lực điện? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 30/08/2024 07:35:05
Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08/2024 07:35:04
Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 30/08/2024 07:35:04
Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 30/08/2024 07:35:04
Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08/2024 07:35:03
Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08/2024 07:35:03
Câu phát biểu nào sau đây đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08/2024 07:35:03
Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 30/08/2024 07:35:02
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là W1, ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08/2024 07:35:02
Xét electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là E1, E2 và ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08/2024 07:35:02
Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó (AMN và ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 30/08/2024 07:35:01
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O, M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 30/08/2024 07:34:55
Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 30/08/2024 07:34:55
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp bốn thì lực tương tác giữa chúng. (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08/2024 07:34:55