Cho elip (E): 9x2 + 36y2 – 144 = 0. Tỉ số \(\frac{c}{a}\) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 20:50:22
Điểm nào là tiêu điểm của parabol y2 = 5x? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:50:20
Cho hai điểm F1, F2 cố định có khoảng cách F1F2 = 2c (c > 0) và một số a < c và a > 0. Tập hợp các điểm M sao cho |MF1 – MF2| = 2a được gọi là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 20:50:19
Cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y – 2)2 = 9. Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(5; –1) là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 20:50:17
Đường tròn tâm I(1; 4) và đi qua điểm B(2; 6) có phương trình là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:50:16
Tâm của đường tròn (C) có phương trình: (x – 2)2 + (y + 5)2 = 12 là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:50:16
Vị trí tương đối của hai đường thẳng \({d_1}:\frac{x}{2} - \frac{y}{3} = 1\) và d2: 6x – 4y – 8 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 20:50:15
Cho đường thẳng d1, d2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là \[{\vec n_1} = \left( {a;b} \right),\,\,{\vec n_2} = \left( {c;d} \right)\]. Kết luận nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09 20:50:14
Cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh B(4; –3). Đường trung tuyến AM có phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = - 2 - 7t\end{array} \right.\). Đường cao AH có phương trình 2x + 5y + 66 = 0. Khi đó phương trình đường trung trực của cạnh AB có ... (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 20:50:13
Cho tam giác ABC có tọa độ 3 đỉnh A(4; 5), B(–6; –1), C(1; 1). Phương trình đường cao BH của tam giác ABC là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 20:50:12
Cho đường thẳng ∆: x – 3y – 2 = 0. Tọa độ của vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của ∆? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 20:50:11
Cho đường thẳng d có phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 3t\\y = - 3 - t\end{array} \right.\). Một vectơ chỉ phương của d có tọa độ là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 20:50:10
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec u = \left( {3; - 6} \right)\). Khi đó \(\frac{1}{2}\vec u\) là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 20:50:09
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec a = \left( {{a_1};{a_2}} \right),\,\,\vec b = \left( {{b_1};{b_2}} \right)\) và \(\vec x = \left( {{a_1} + {b_1};{a_2} + {b_2}} \right)\). Khi đó \(\vec x\) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 20:50:09
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm B(–1; 3) và C(5; 2). Tọa độ của \(\overrightarrow {BC} \) là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 20:49:57
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\) và \(N\left( {{x_N};{y_N}} \right)\). Khi đó ta có tọa độ \(\overrightarrow {MN} \) là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 20:49:57
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G(3; 5). Tọa độ của \(\overrightarrow {OG} \) là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:49:56
Xác suất của biến cố A, kí hiệu là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 20:49:55
Một túi chứa 2 viên bi màu trắng và 3 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được ít nhất 1 bi trắng là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:49:54
Gieo một đồng xu ba lần liên tiếp. Xác suất để ba lần tung kết quả giống nhau là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:49:54
Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh ở Việt Nam được thống kê trong bảng sau: Năng suất lúa (tạ/ha) 25 30 35 40 45 Tần số 4 7 9 6 5 Khoảng tứ phân vị của bảng số liệu trên là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:49:53
Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau: Phương sai của bảng số liệu trên là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 20:49:52
Chọn khẳng định đúng: “Trong một mẫu số liệu, khoảng biến thiên là…” (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09 20:49:51
Điểm thi học kì I môn Toán của lớp 10A được thống kê trong bảng sau: Điểm trung bình môn Toán của lớp 10A2 là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:49:50
Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh ở Việt Nam được thống kê trong bảng sau: Năng suất lúa (tạ/ha) 25 30 35 40 45 Tần số 4 7 9 6 5 So sánh Q3 và Q1 ? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:49:49
Cho mẫu số liệu sau: 11; 16; 17; 19; 20; 21; 22; 23; 23; 24; 25. Trung vị của mẫu số liệu là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 20:49:48
Giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 20:49:48
Thực hiện đo chiều dài của bốn cây cầu, kết quả đo đạc nào trong các kết quả sau đây là chính xác nhất? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:49:47
Quy tròn số 3,1234567 đến hàng phần nghìn. Số gần đúng nhận được là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 20:49:45
Giá trị nào dưới đây là giá trị chính xác của số π ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09 20:49:45
Tổng các hệ số trong khai triển \(P\left( x \right) = {\left( {1 + x} \right)^5}\) là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 20:49:44
Khai triển biểu thức (a + 2b)5 ta thu được kết quả là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 20:49:44
Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, các chữ số khác 0 và đôi một khác nhau. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 20:49:43
Số cách sắp xếp 6 bạn học sinh thành một hàng dọc là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 20:49:42
Một lớp có 31 học sinh nam và 16 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp trưởng của lớp. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 20:49:42
Cho hypebol (H): \(\frac{{{x^2}}} - \frac{{{y^2}}}{9} = 1\) và đường thẳng ∆: x + y = 3. Tích các khoảng cách từ hai tiêu điểm của (H) đến ∆ bằng giá trị nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:49:37
Phương trình chính tắc của parabol (P) có đường chuẩn ∆: 2x + 6 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 20:49:37
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 20:49:36
Cho đường tròn (C): (x – 3)2 + (y – 1)2 = 10. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(4; 4) là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 20:49:36
Một đường tròn có tâm I(3; –2), tiếp xúc với đường thẳng ∆: x – 5y + 1 = 0. Bán kính của đường tròn đó bằng: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 20:49:35