Ngẫu lực là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:29:01
Hai thanh dầm được đặt lên các cột đỡ tại O1 và O2. Để hệ đứng yên thì hợp lực P→ của các lực đỡ bởi hai cột phải cân bằng với hợp lực P→ xác định ở câu a. Hỏi mỗi cột đỡ chịu một lực bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:29:01
Xác định hợp lực (độ lớn P và giá) của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:29:00
Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:28:59
Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:28:58
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Xác định moment của ngẫu lực. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:28:57
Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Xác định moment của ngẫu lực. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:28:56
Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở Hình 14.8a và Hình 14.8b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:28:55
Đặt tại hai đầu thanh AB dài 60 cm hai lực song song cùng chiều và vuông góc với AB. Lực tổng hợp F→ được xác định đặt tại O cách A một khoảng 15 cm và có độ lớn 12 N (Hình 13.2). Độ lớn của lực F1→ bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:28:54
Tác dụng cặp ngẫu lực có độ lớn F1 = F2 = F = 10N vào vật có trục quay và khoảng cách từ giá của mỗi lực đến trục quay là 10 cm. Độ lớn của moment ngẫu lực là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:28:53
Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:28:52
Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 600 N và một thúng ngô nặng 400 N. Đòn gánh dài 2 m. Hỏi vai người này phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:28:52
Hai lực F→1,F→2 song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là 15 N và 20 N. Độ lớn của hợp lực F→ có giá trị là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:28:51