Định nghĩa khái niệm cân đối khi nào? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 08/09 19:51:02
Định nghĩa khái niệm đúng khi nào? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 08/09 19:51:02
Muốn định nghĩa khái niệm (KN) đúng, thì KN định nghĩa và KN dùng để định nghĩa phải có quan hệ gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thanh Thảo - 08/09 19:51:02
Thao tác logic làm rõ nội hàm của khái niệm (KN) được gọi là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 08/09 19:51:02
Thu hẹp khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Tô Hương Liên - 08/09 19:51:01
Mở rộng khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 08/09 19:51:01
Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Thu hẹp khái niệm (KN) là thao tác logic ...”. (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 08/09 19:51:01
Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm (KN) là thao tác logic....”. (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 08/09 19:51:01
Cặp khái niệm nào có quan hệ mâu thuẫn nhau? (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 08/09 19:51:01
Xác định quan hệ (QH) giữa 2 khái niệm, trong đó, nội hàm của chúng có dấu hiệu trái ngược nhau, còn ngoại diên của chúng chỉ là hai bộ phận khác nhau của ngoại diên một khái niệm thứ ba nào đó? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 08/09 19:51:01
“Con người” và ”Sinh thể” là 2 khái niệm có quan hệ gì? (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 08/09 19:51:01
Xét trong khái niệm “Con người”, thì “Đàn ông” và “Đàn bà” là 2 khái niệm có quan hệ gì? (Tổng hợp - Đại học)
Bạch Tuyết - 08/09 19:51:01
Khái niệm thực phản ánh điều gì? (Tổng hợp - Đại học)
Đặng Bảo Trâm - 08/09 19:51:00
Cách phân chia khái niệm (KN) nào sau đây đúng? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 08/09 19:51:00
Nội hàm (NH) và ngoại diên (ND) của khái niệm có quan hệ gì? (Tổng hợp - Đại học)
Tô Hương Liên - 08/09 19:51:00
Khái niệm bao gồm những bộ phận nào? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 08/09 19:51:00
Logic học gọi toàn thể các phần tử có cùng dấu hiệu bản chất hợp thành đối tượng tư tưởng là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 08/09 19:51:00
Logic học gọi toàn thể các dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 08/09 19:51:00
Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng được gọi là gì? (Tổng hợp - Đại học)
Bạch Tuyết - 08/09 19:51:00
Sử dụng từ ngữ một cách mập mờ, để sau đó có thể giải thích cùng một từ theo các cách khác nhau là vi phạm yêu cầu của quy luật (QL) nào? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 08/09 19:51:00
Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách khách quan, dưới dạng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, có vai trò là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển diễn ra trong thế giới? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 08/09 19:50:59
Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách chủ quan, thể hiện dưới dạng cặp phán đoán trái ngược nhau và làm bế tắt tiến trình tư duy? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 08/09 19:50:59
Quy luật lý do đầy đủ đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 08/09 19:50:59
Quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật phi mâu thuẫn đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thanh Thảo - 08/09 19:50:59
Cơ sở của phép chứng minh phản chứng là quy luật nào? (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 08/09 19:50:59
Cặp phán đoán “Người VN yêu nước” và “Người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào? (Tổng hợp - Đại học)
Trần Bảo Ngọc - 08/09 07:29:18
Cặp phán đoán ”Người VN yêu nước” và “Vài người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào? (Tổng hợp - Đại học)
Tô Hương Liên - 08/09 07:29:18
“Không được thay đổi đối tượng tư tưởng; tư tưởng lập lại phải giống tư tưởng ban đầu; ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải chính xác” là yêu cầu của quy luật nào? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 08/09 07:29:18
Trong logic học, thuật ngữ “đồng nhất trừu tượng” được hiểu như thế nào? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thu Hiền - 08/09 07:29:18
Quy luật đồng nhất là quy luật cơ bản của môn học nào? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 08/09 07:29:18
Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thu Hiền - 08/09 07:29:17
Những quy luật nào làm cho tư duy mang tính hình thức? (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 08/09 07:29:17
Tư tưởng “Có thương thì nói là thương. Không thương thì nói một đường cho xong” bị chi phối bởi quy luật gì? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thu Hiền - 08/09 07:29:17
Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác logic nào? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 08/09 07:29:17
Quy luật loại trừ cái thứ ba còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử Logic học? (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 08/09 07:29:17
Quy luật phi mâu thuẫn còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử logic học? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 08/09 07:29:17
Nếu a là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng chỉ có một giá trị logic xác định hoặc là đúng hoặc là sai chứ không có khả năng thứ ba” được ký hiệu như thế nào? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 08/09 07:29:17
Nếu a là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng không thể đồng thời có hai giá trị logic trái ngược nhau” được kí hiệu như thế nào? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 08/09 07:29:17
“Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể đồng thời cùng đúng, cùng sai” là phát biểu của quy luật nào? (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thu Hiền - 08/09 07:29:17
Mệnh đề “Hai tư tưởng (TT) không cùng đúng” tương đương logic với mệnh đề nào? (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 08/09 07:29:16