Một trong bốn hàm số sau đâỵ, có một hàm số mà đồ thị nhận Oy là một trục đối xứng, hàm số đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/09 17:25:02
Một trong bốn đường sau đây là một trong hai trục đối xứng của đồ thị ở Hình 6, đường đó là đường nào? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 22/09 17:25:02
Một trong bốn điểm sau đây là tâm đối xứng của đồ thị ở Hình 6, điểm đó là điểm nào? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 22/09 17:25:02
Một trong bốn điểm sau đây là tâm đối xứng của đồ thị ở Hình 5, điểm đó là điểm nào? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 22/09 17:25:02
Một trong bốn hàm số sau đây có đồ thị như ở Hình 5. Hàm số đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 22/09 17:25:02
Một trong bốn hàm số sau đây có đồ thị như ở Hình 4. Hàm số đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 22/09 17:25:01
Một trong bốn hàm số sau đây có đồ thị như ở Hình 3. Hàm số đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/09 17:25:01
Một trong bốn điểm sau đây là tâm đối xứng của đồ thị ở Hình 2, điểm đó là điểm nào? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 22/09 17:25:01
Một trong bốn hàm số sau đây có đồ thị như ở Hình 2. Hàm số đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 22/09 17:25:01
Một trong bốn hàm số dưới đây có đồ thị như ở Hình 1. Hàm số đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 22/09 17:25:01
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{{{\rm{e}}^{\rm{x}}} - 1}}{{\rm{x}}}\) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 22/09 17:25:01
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{\sin {\rm{x}}}}{{\rm{x}}}\) là (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 22/09 17:25:00
Cho đường thẳng \({\rm{y}} = {\rm{ax}} + {\rm{b}}({\rm{a}},{\rm{b}} \in \mathbb{R})\) là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \sqrt {9{{\rm{x}}^2} + 1} .\) Tập hợp các giá trị của a là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 22/09 17:25:00
Cho đường thẳng \({\rm{y}} = {\rm{ax}} + {\rm{b}}({\rm{a}},{\rm{b}} \in \mathbb{R})\) là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{ - 3{{\rm{x}}^2} + 5{\rm{x}} + 1}}{{2{\rm{x}} + 1}}.\) Giá trị của a là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 22/09 17:25:00
Đồ thị hàm số \(y = \frac\) có: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 22/09 17:25:00
Cho \({\rm{acd}} \ne 0.\) Đồ thị hàm số \({\rm{y}} = {\rm{ax}} + {\rm{b}} + \frac{{\rm{c}}}{{{\rm{dx}} + {\rm{e}}}}({\rm{a}},{\rm{b}},{\rm{c}},{\rm{d}},{\rm{e}} \in \mathbb{R})\) có đường tiệm cận xiên là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 22/09 17:25:00
Cho \({\rm{ac}} \ne 0,{\rm{ad}} - {\rm{bc}} \ne 0.\) Đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{{\rm{ax}} + {\rm{b}}}}{{{\rm{cx}} + {\rm{d}}}}\) có đường tiệm cận đứng là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 22/09 17:25:00
Cho \({\rm{ac}} \ne 0,{\rm{ad}} - {\rm{bc}} \ne 0.\) Đồ thị hàm số \({\rm{y}} = \frac{{{\rm{ax}} + {\rm{b}}}}{{{\rm{cx}} + {\rm{d}}}}\) có đường tiệm cận ngang là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 22/09 17:24:59
Cho hàm số \(y = f(x)\) thoả mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } [f(x) - 5x + 7] = 0.\) Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số \(y = f(x)\) là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 22/09 17:24:59
Cho hàm số \(y = f(x)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f(x) = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = - 3.\) Phát biểu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 22/09 17:24:59
Một trong bốn đường thẳng dưới đây là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số ở Hình 2. Hỏi đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đó là đường nào? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 22/09 17:24:59
Một trong bốn đường thẳng dưới đây là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ở Hình 1. Hỏi đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đó là đường nào? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/09 17:24:59
Một trong bốn đường thẳng dưới đây là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ở Hình 1. Hỏi đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đó là đường nào? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 22/09 17:24:59
Nếu hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thoả mãn \(f(x) \le f(1)\forall x \in \mathbb{R}\) thì (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 22/09 17:24:58
Cho hàm số \(y = f(x)\) có đồ thị đạo hàm \({\rm{y}} = {{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}})\) như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) trên đoạn \([ - 1;2]\) bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/09 17:24:58
Cho hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: Giá trị nhỏ nhất của hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) trên đoạn [8; 12] bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 22/09 17:24:58
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \({\rm{f}}({\rm{x}}) = 2{\rm{x}} - \cos \frac{{\rm{x}}}{2}\) trên đoạn \(\left[ {\frac{{ - 3\pi }}{2};\pi } \right]\) là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/09 17:24:57
Giá trị lớn nhất của hàm số \({\rm{f}}({\rm{x}}) = 3{\rm{x}} + \sin \frac{{\rm{x}}}{2}\) trên đoạn \([0;2\pi ]\) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/09 17:24:57
Nếu hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm \({{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}}) = - \sin {\rm{x}}\cos {\rm{x}} - \frac{1}{{\sqrt 2 }}\forall {\rm{x}} \in \mathbb{R}\) thì giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [4; 6] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/09 17:24:57
Nếu hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đạo hàm \({{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}}) = 2 - \frac{{2{\rm{x}}}}{{{{\rm{x}}^2} + 1}}\forall {\rm{x}} \in \mathbb{R}\) thì giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [4; 6] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 22/09 17:24:56
Nếu hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đạo hàm \({{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}}) = \frac{1}{{\sqrt {{{\rm{x}}^2} + 2} }} - 1\forall {\rm{x}} \in \mathbb{R}\) thì giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [4; 6] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/09 17:24:56
Nếu hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đạo hàm \({{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}}) = 6 - \frac{1}{{\sqrt {{{\rm{x}}^2} + 1} }}\forall {\rm{x}} \in \mathbb{R}\) thì giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [4; 6] là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 22/09 17:24:56
Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như Hình 2. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng \(( - 2; + \infty )\) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/09 17:24:55
Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như Hình 2. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng \(( - \infty ;5)\) là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 22/09 17:24:55
Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như Hình 1. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn \([ - 2;2]\) là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/09 17:24:55
Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như Hình 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn \([ - 2;2]\) là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/09 17:24:55
Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^3} + c{x^2} + dx + e(a,b,c,d,e \in \mathbb{R})\) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 22/09 17:24:54
Cho hàm số có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau: Phát biểu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 22/09 17:24:54
Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thoả mãn \(f(x) < f(0)\forall x \in ( - 1;1)\) và \({\rm{f}}({\rm{x}}) > {\rm{f}}(5)\forall {\rm{x}} \in (4;6).\) Phát biểu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/09 17:24:53
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=−x2+x+6. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 22/09 17:24:53