Trong Vật lí, ta có định luật Joule – Lenz để tính nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: \[Q = {I^2}Rt\]. Trong đó: \[Q\] là nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tính theo Jun (J); \[I\] là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tính theo ... (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 17/10/2024 11:03:33
Khi một quả bóng rổ được thả xuống, nó sẽ nảy trở lại, nhưng do tiêu hao năng lượng nên nó không đạt được chiều cao như lúc bắt đầu. Hệ số phục hồi của quả bóng rổ được tính theo công thức \[{C_R} = \sqrt {\frac{h}{H}} ,\] trong đó \(H\) là độ cao mà ... (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 17/10/2024 11:03:33
III. Vận dụng Cho biểu thức \(A = \sqrt {20 + \sqrt {20 + \sqrt {20 + ...} } } \)(có vô hạn số \(\sqrt {20} ).\) Giá trị của biểu thức \(A\) là (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 17/10/2024 11:03:33
Với hai số \(a < 0,\,\,b > 0\), biểu thức \[ - \frac{1}{3}a{b^3} \cdot \sqrt {\frac{{9{a^2}}}{{{b^6}}}} \] có giá trị là> (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 17/10/2024 11:03:33
Với số \(a\) dương thì biểu thức \[\frac{{\sqrt {{a^6}} }}{{\sqrt {{a^4}} }} - \frac{{\sqrt {{a^3}} }}{{\sqrt a }}\] có giá trị là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 17/10/2024 11:03:33
Với số \(a > 0\) thì giá trị của biểu thức \(\sqrt {6a} \cdot \sqrt {\frac{1}{{6{a^3}}}} \) bằng (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 17/10/2024 11:03:33
Giá trị của biểu thức \(\left( {\sqrt {\frac{2}{3}} + \sqrt {\frac{3}} - \sqrt {24} } \right) \cdot \sqrt 6 \) là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 17/10/2024 11:03:32
Cho hai số \(a < 0\) và \(b \ge 0.\) Khẳng định nào sau đây là đúng? > (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 17/10/2024 11:03:32
Biết \(\sqrt {ab} = \sqrt { - a} \cdot \sqrt { - b} \) với hai số \(a \ne 0,\,\,b \ne 0\) và cho các khẳng định sau: (i) Số \(a\) là số âm. (ii) Số \(a\) và \(b\) có cùng dấu. (iii) Số \(a\) và \(b\) là hai số được biểu diễn trên trục số bởi các điểm ... (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 17/10/2024 11:03:32
II. Thông hiểu Rút gọn biểu thức \(A = \sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} - \sqrt 2 \) ta được (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 17/10/2024 11:03:32
Cho số \(a \ge 0.\) Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 17/10/2024 11:03:31
Cho ba số \(a \ge 0\) và \(b > 0,\,\,c > 0\). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 17/10/2024 11:03:31
Với số thực \(a\) không âm và số thực \(b\) dương thì \[\sqrt {\frac{a}{b}} \] bằng (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 17/10/2024 11:03:31
Biểu thức \(\sqrt 3 \cdot \sqrt {16} \cdot \sqrt {14} \) bằng (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 17/10/2024 11:03:31
I. Nhận biết Với hai số thực \(a,\,\,b\) không âm thì \[\sqrt {a \cdot b} \] bằng (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 17/10/2024 11:03:31