Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 22:02:12
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng ? (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 22:02:05
Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều UAC một hiệu điện thế không đổi UDC. Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải: (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:01:55
Đặt điện áp u=U0cos(ωt+π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i=I0sin(ωt+2π/3) . Biết U0,I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 22:01:49
Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có cảm kháng 200 Ω và dung kháng 220 Ω. Nếu giảm chu kỳ của điện áp xoay chiều thì công suất của mạch (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 22:01:39
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Chọn câu đúng (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 22:01:29
Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:01:23
Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được. Trong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới hiệu điện thế u=U2cosωt, với U không đổi và ω cho trước. Khi ULmax thì giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 22:01:21
Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 22:01:11
Đặt điện áp u=U0cosωt+φ vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết ω2LC=1. Điều nào sau đây không đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 22:01:06
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vàohai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:01:00
Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn thuần cảm? (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:00:54
Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 22:00:49
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện? (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:00:47
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một điện áp xoay chiều ổn định thì đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy trong đoạn mạch có dạng là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 22:00:39
Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ. Mạch điện đó có thể là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:00:32
Gọi u, i lần lượt là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Lựa chọn phương án đúng: (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 22:00:24
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR,uL,uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 22:00:16
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm bóng đèn và cuộn cảm mắc nối tiếp.Lúc đầu trong lòng cuộn cảm có lõi thép. Nếu rút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảm thì độsáng bóng đèn (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09 21:59:59
Phát biểu nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 21:59:55
Đặt điện áp u=U2cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Khi Zc=Zc1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng 500 (V). Khi Zc=0,4Zc1 thì dòng điện trễ ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 15:24:54
Đoạn mạch nối tiếp AB gồm tụ điện có điện dung 16πmF, cuộn cảm có độ tự cảm L=0,3πHcó điện trở r = 10Ω và 1 biến trở R. Đặt vào điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là U1. Khi ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 15:24:51
Đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 50Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100Ω và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 50Ω,100Ω,180Ω và 200Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lần lượt bằng ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09 15:24:50
Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi R=76Ω công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị lớn nhất và bằng P0. Khi R=R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 15:24:41
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100Ω, có cảm kháng 100Ω nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t2=t1+3T8 (với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại. Hộp ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 15:24:39
Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω thay đổi thì một giá trị ω0 làm cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị ω1 và ω2 với ω1-ω2=300π (rad/s) thì cường độ hiệu ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09 15:24:35
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω0và 2ω0. Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 15:24:19
Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở r = 10Ω. Khi R=15Ω hoặc R=39Ω công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 15:24:16
Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u=1006cos100πt(V). Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax thì điện áp hiệu dụng trên đoạn ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 15:24:05
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C thay đổi thì điện áp hiệu dụng cực đại trên R, L và C lần lượt là x, y và z. Nếu xy=5 thì zx bằng (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09 15:23:55
Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi A là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uMN=1002cos(100πt+φ)V. Thay đổi C để điện áp hiệu ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09 15:23:52
Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 12,5 mH và tụ điện có điện dung 1μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và có tần số thay đổi được. Giá trị cực đại của ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 14:55:43