Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 12:47:03
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 cùng giá trị hiệu dụng nhưng khác tần số vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1=I0cos160πt+φ1;i2=I0cos90πt+φ2 và i3=I2cos120πt+φ1. ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 12:47:03
Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chỉ thay đổi tần số f của điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi f = f0 thì tổng trở của mạch Z = R. Khi f = f1 hoặc f = f2 thì tổng trở ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 12:47:01
Cho mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f0,f1 và f1 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C cực đại thì (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09/2024 12:46:55
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U0cosωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω=ω0 thì điện áp hiệu dụng trên R cực đại. Khi ω=ω1 thì điện áp hiệu ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 12:46:11
Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng tần số một lượng rất nhỏ thì (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 12:46:07
Trong đoạn mạch RLC nối tiếp và điều chỉnh tần số điện áp để mạch xảy ra cộng hưởng điện. Nếu sau đó tiếp tục thay đổi tần số của điện áp và giữ nguyên các thông số khác của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 12:46:06
Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm tần số một lượng rất nhỏ thì: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 12:46:04
Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U2cosωt (V), trong đó, ω thay đổi được. Cho ω từ 0 đến ∞ thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử đạt giá trị cực đạitheo đúng ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 12:46:03
Chọn câu sai. Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 22:15:20
Đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100 Ωvà tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 50 Ω, 100 Ω, 150Ω và 200Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lần lượt ... (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:15:08
Một mạch điện xoay chiều MN nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L ZL = 100Ω , điện trở R = 1003 Ω và tụ điện C có điện dung thay đổi. A nằm giữa R và C. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:14:58
Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng rất nhỏ thì (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:14:49
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:14:46
Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo đúng thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hai đầu mạch (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 22:14:44
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, R và C không đổi, L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L mạch có cùng một công suất. Hai giá trị này là L1 và L2. Biểu thức nào sau đây đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:14:40
Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:13:59
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4π2f2LC=1. Khi thay đổi R thì (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:13:52
Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp theo thứ tự L, R, C. Khi chỉ R thay đổi mà ZC=2ZL điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 22:13:39
Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều thì mạch điện có tính cảm kháng. Điều chỉnh R đến khi công suất tiêu thụ mạch cực đại. Khi đó (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 22:13:35
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở,ZC≠ZL . Khi thay đổi R để công suất của đoạn mạch cực đại thì (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:05:46
Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φ) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:05:41
Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp theo thứ tự L, R, C. Khi chỉ R thay đổi mà ZL = 2ZC điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:05:38
Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biểu thức lần lượt là uR=U0Rcosωt(V) và ud=U0dcos(ωt+π/2)(V). Kết luận nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:05:32
Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 22:05:27
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế giữa hai đầu (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 22:05:23
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0<φ<0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 22:05:22
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U0sinωt. Kí hiệu UR,UL,UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR=UL/2=UC thì dòng điện qua ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 22:05:18
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/2πLC (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 22:05:11
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:05:08
Đặt hiệu điện thế u=U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 22:05:06
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên C mới đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng. Điện áphai đầu ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 22:05:02
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là U0 và U0L. Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB bằng+0,5U0 và ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:04:51
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL củacuộn dây ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:03:14
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Nếu R2=ZL.ZC thì (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 22:03:00
Chọn câu trả lời sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cosφ? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 22:02:53
Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 22:02:48
Một ống dây được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì công suất tiêu thụ là P1 và nếu mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì công suất tiêu thụ P2. Hệ thức nào đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 22:02:44
Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 22:02:35
Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây giữa hai bản tụ hai đầu đoạn mạch lần lượt là Ucd, UC, U. Biết Ucd=UC2 và U=UC. Nhận xét nào sau đây là đúng với đoạn mạch này? (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:02:22