Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U0L=U0C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện sẽ (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 06:43:14
Một biến thế dùng trong máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các điện áp 6,35V; 15V; 18,5V. số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 06:43:11
Một đoạn mạch RLC. Gọi UR,UL,UC lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện c trong đó UR=2UL=UC. Lúc đó (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 06:43:04
Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra dòng điện có tần số 50Hz. Tốc độ quay của roto là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:42:59
Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V, 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5 A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:42:53
Đặt điện áp u=U2cosωt chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 06:42:44
Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:42:41
Gọi N1 và N2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng. Nếu mắc hai đầu của cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là U1. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 06:42:40
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì tần số của dòng điện phát ra là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 06:42:38
Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 06:42:35
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:42:35
Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 06:42:33
Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 06:42:31
Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:42:28
Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, tổng trở của cả mạch là Z, cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = I0cosωt và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(ωt + φ). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 06:42:24
Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0cos(ωt + π/2). Biết U0,I0, ω là các hằng số dương. Mạch điện này có thể (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:42:18
Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. ZL,ZC lần lượt là cảm kháng và dung kháng thì tổng trở Z xác định theo công thức (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 06:42:13
Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:42:08
Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 06:42:06
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu mạch thì trong mạch có cộng hưởng điện. Hệ thức đúng giữa R, L, C và ω là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:42:02
Phát biểu nào sau đây không đúng (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 06:41:57
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần giảm đi 2 lần thì cảm kháng của cuộn cảm sẽ (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:41:56
Trong hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 06:41:52
Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện là (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 06:41:49
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 06:41:47
Điều kiện đê xảy ra hiện tượng công hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biêu thức nào sau đây (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 06:41:47
Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0 cos (ωt + φ) A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 06:41:43
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:41:39
Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng treen đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:41:37
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ(với (0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:41:33
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + φ). Cường độ hiệu dụng trong mạch bằng (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 06:41:28
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 06:41:26
Chọn phát biểu đúng (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:41:20
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 06:41:16
Đặt vào đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:41:13
Mắc đoạn mạch RLC nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có tần số ổn định f . Đồ thị sự phụ thuộc điện áp hai đầu mạch và dòng điện vào thời gian có dạng như hình vẽ. Điêu nào dưới đây không chính xác ? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 06:41:11
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạch u =U0cos(ωt + φ) và dòng điện trong mạch i = I0cosωt. Điện áp tức thời và biên độ hai đầu R, L, C lần lượt là uR,uL,uC và ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:41:07
Cho 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây thuần cảm. Đoạn mạch nào tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:40:59
Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ? (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 06:40:58